Bộ 102 Đề thi thử THPT Quốc gia Vật Lí năm 2019 chọn lọc từ các trường

174 87 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Vật Lý
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ 102 Đề thi thử THPT Quốc gia Vật Lý chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi thử Vật Lý THPT Quốc gia trường THPT Lý Thái Tổ Bắc Ninh.

+ Đề thi thử Vật Lý THPT Quốc gia trường THPT Chu Văn An Hà Nội.

+ Đề thi thử Vật Lý THPT Quốc gia trường Chuyên Phan Bội Châu.

................................

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(174 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2019
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ THI THAM KHẢO
(Đề thi có 04 trang)
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh………………………………………………………
Số báo danh…………………………………………………………….
Mã đề: 001
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
−19
C; tốc độ ánh sáng trong
chân không e = 3.10
8
m/s; số Avôgadrô N
A
= 6,022.10
23
mol
−1
; 1 u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = A cos(ωt + φ) (A >0, ω> 0). Pha của dao động ở thời
điểm t là
A. ω. B. cos(ωt + φ). C. ωt + φ. D. φ.
Câu 2. Một con lắc xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ
x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
A. B. C. D.
Câu 3. Một sóng hình sin truyền theo trục Ox. Phương trình dao động của một phần tử trên Ox
(mm). Biên độ của sóng là
A. 10 mm. B. 4 mm. C. 5 mm. D. 2 mm.
Câu 4. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với
A. tần số âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động
âm.
Câu 5. Điện áp có giá trị cực đại là
A. 60 V. B. 120 V. C. 120 V. D. 60V
Câu 6. Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N
1
và N
2
. Đặt điện
áp xoay chiều giá trị hiệu dụng U
1
vào hai đầu cuộn cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp
để hở là U
2
. Hệ thức đúng là
A. B. C. D.
Câu 7. Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuếch đại. C. Micro. D. Anten phát.
Câu 8. Quang phổ liên tục do một vật rắn bị nung nóng phát ra
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật đó. B. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật đó.
C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó. D. phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ của vật đó.
Câu 9. Khi nói về tia X, phát biều nào sau đây đúng?
A. Tia X là dòng hạt mang điện. B. Tia X không có khả năng đâm xuyên,
C. Tia Xcó bản chất là sóng điện từ. D. Tia X không truyền được trong chân không.
Câu 10. Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng cam vào một chất huỳnh quang thì một
trường hợp chất huỳnh quang này phát quang. Biết ánh sáng phát quang có màu chàm. Ánh sáng kích thích gây
ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
A. vàng. B. đỏ. C. tím. D. cam.
Câu 11. Hạt nhân hấp thụ một hạt nơtron thì vở ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Đây là
A. quá trình phóng xạ. B. phản ứng nhiệt hạch,
Trang 1
C. phản ứng phân hạch. D. phản ứng thu năng lượng.
Câu 12. Cho các tia phóng xạ: . Tia nào có bản chất là sóng điện từ?
A. Tia α. B. Tia β
+
. C. Tia β
. D. Tia
Câu 13. Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích r thì lực tương tác
điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ
lớn là
A. B. C. 3F D. 9F
Câu 14. Một cuộn cảm độ tự cảm 0,2 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ I xuống 0
trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là 8 V. Giá trị của I
A. 0,8 A. B. 0,04 A. C. 2,0 A. D. 1,25 A.
Câu 15. Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 2cos2πt (cm) (t tính bằng giây). Tần số dao động của
con lắc là
A. 1 Hz. B. 2 Hz. C. π Hz. D. 2π Hz.
Câu 16. Trên một sợi dây đang sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây bước sóng 30 cm. Khoảng cách
ngắn nhất từ một nút đến một bụng là
A. 15 cm. B. 30 cm. C. 7,5 cm. D. 60 cm.
Câu 17. Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn cảm thuần tụ
điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch cộng hưởng điện. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn
mạch là
A. 2 A. B. A. C. 2 A. D. 1A.
Câu 18. Một dòng điện cường độ i = 2cos100πt (A) chạy qua đoạn mạch chỉ điện trở 100Ω. Công suất
tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 50 W.
Câu 19. Một mạch dao động tưởng đang dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện
trong mạch là (t tính bằng s). Ở thời điểm t = 2,5.10
7
s, giá trị của q bằng
A. B. 6 C. D. – 6
Câu 20. Một bức xạ đơn sắc có tần số 3.10
14
Hz. Lấy c = 3.10
8
m/s. Đây là
A. bức xạ tử ngoại. B. bức xạ hồng ngoại. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng tím.
Câu 21. Công thoát của electron khỏi kẽm có giá trị là 3,55 eV. Lấy h = 6,625.10
34
J.s; c = 3.10
8
m/s và 1 eV =
1,6.10
19
J. Giới hạn quang điện của kẽm là
A. 0,35 µm. B. 0,29 µm. C. 0,66 µm. D. 0,89µm.
Câu 22. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng năng lượng
3,4 eV sang trạng thái dừng có năng lượng 13,6 eV thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng là
A. 10,2 eV. B. 13,6 eV. C. 3,4 eV. D. 17,0eV.
Câu 23. Một hạt nhân độ hụt khối 0,21 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c
2
Năng lượng liên kết của hạt nhân này
A. 195,615 MeV. B. 4435,7 MeV. C. 4435,7 J. D. 195,615J
Câu 24. Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên.
Năm con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) M (con lắc điều khiển) được treo trên
một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên vị trí cân bằng. Kích thích M dao
động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc
còn lại dao động theo. Không kể M, con lắc dao động mạnh nhất là
A. con lắc (2). B. con lắc (1).
C. con lắc (3). D. con lắc (4).
Trang 2
Câu 25. Cho mạch điện như hình bên. Biết
. Bỏ qua điện trở của ampe kếdây nối. Số chỉ của
ampe kế là
A. 0,67 A B. 2,0 A
C. 2,57 A D. 4,5 A
Câu 26. Một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh
của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 10 cm. B. 60 cm. C. 43 cm. D. 26 cm.
Câu 27. Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình
lần lượt là (t tính bằng s). Động năng cực đại của vật là
A. 25 mJ. B. 12,5 mJ. C. 37,5 mJ. D. 50 mJ.
Câu 28. Tiến hành thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,6 µm.
Khoảng cách giữa hai khe 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát 2 m. Trên
màn, khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai phía so với vân sáng trung tâm là
A. 8 mm. B. 32 mm. C. 20 mm. D. 12 mm.
Câu 29. Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc tần số 5.10
14
Hz. Biết công suất
chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h = 6,625.10
34
J.s. Số phôtôn đập vào tấm pin trong mỗi giây là
A. 3,02.10
17
. B. 7,55.10
17
. C. 3,77.10
17
. D. 6,04.10
17
.
Câu 30. Biết số Agađrô là 6,02.10
23
mol
1
. Số nơtron có trong 1,5 mol
A. 6,32.10
24
. B. 2,71.10
24
. C. 9,03.10
24
. D. 3,61.10
24
.
Câu 31. mặt nước, tại hai điểm A B cách nhau 19 cm, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng, phát ra hai sóng bước sóng 4 cm. Trong vùng giao thoa, M một điểm mặt nước
thuộc đường trung trực của AB. Trên đoạn AM, số điểm cực tiểu giao thoa là
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 32. Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau
45 m. Biết sóng này thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5
MHz. Lấy c = 3.10
8
m/s. thời điểm t, cường độ điện trường tại Mbằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ
điện trường tại N bằng 0?
A. t + 225 ns. B. t + 230 ns. C. t + 260 ns. D. t + 250 ns.
Câu 33. Một con lắc xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, nâng vật nhỏ của con lắc theo phương thẳng
đứng lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông ra, đồng thời truyền cho vật vận tốc cm/s hướng về
vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Lấy g = 10 m/s
2
; π
2
= 10. Trong một chu dao
động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau là
A. B. C. D.
Câu 34. Hai điểm sáng dao động điều hòa với cùng biên độ trên một đường
thẳng, quanh vị trí cân bằng O. Các pha của hai dao động thời điểm t α
1
α
2
. Hình bên đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của α
1
của α
2
theo thời
gian t. Tính từ t = 0, thời điểm hai điểm sáng gặp nhau lần đầu là
A. 0,15 s. B. 0,3 s.
C. 0,2 s. D. 0,25 s.
Câu 35. mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền
trên mặt nước bước sóng 5 cm. M và N hai điểm trên mặt nướcphần tử nước đó dao động cùng pha
với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà phần tử nước ở đó dao động ngược pha với nguồn lần
lượt là 5, 3 và 3. Độ dài đoạn MN có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Trang 3
A. 40 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 10 cm.
Câu 36. Đặt điện áp u
AB
= U
0
cosωt (U
0
, ω không đổi) vào hai đầu đoạn
mạch AB như hình bên. Biết R
1
= 3R
2
. Gọi Δφ độ lệch pha giữa u
AB
điện áp u
MB
. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Δφ đạt cực
đại. Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc này bằng
A. 0,866. B. 0,333.
C. 0,894. D. 0,500.
Câu 37. Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Để giảm
hao phí trên đường dây người ta tăng điện áp nơi truyền đi bằng máy tăng áp tưởng tỉ số giữa s vòng
dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộncấp k. Biết công suất của nhà máy điện không đổi, điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Khi k = 10 thì công suất
hao phí trên đường dây bằng 10% công suất ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công
suất ở nơi tiêu thụ thì k phải có giá trị là
A. 19,1. B. 13,8. C. 15,0. D. 5,0.
Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng tần số không đổi vào hai
đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điệnđiện dung C và cuộn cảm
thuần độ tự cảm L thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của R, khi L = L
1
thì
trong đoạn mạch cộng hưởng, khi L = L
2
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ΔL =
L
2
L
1
theo R. Giá trị của C là
A. 0,4 µF. B. 0,8 µF.
C. 0,5 µF. D. 0,2 µF.
Câu 39. Tiến hành thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc
bước sóng λ
1
và λ
2
. Trên màn, trong khoảng giữa hai vị trí có vân sáng trùng nhau liên tiếp tất cả N vị trí
mỗi vị trí đó một bức xạ cho vân sáng. Biết λ
1
λ
2
giá trị nằm trong khoảng từ 400 nm đến 750
nm. N không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 7. B. 8. C. 5. D. 6.
Câu 40. Bắn hạt α có động năng 4,01 MeV vào hạt nhân đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và một hạt
nhân X. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV không kèm theo bức xạ gamma. Biết tỉ số giữa tốc độ của
hạt prôtôn tốc độ của hạt X bằng 8,5. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của
chúng; c = 3.10
8
m/s; 1 u = 931,5 MeV/c
2
. Tốc độ của hạt X là
A. 9,73.10
6
m/s. B. 3,63.10
6
m/s. C. 2,46.10
6
m/s. D. 3,36.10
6
m/s.
Trang 4
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2019
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ THI THAM KHẢO
(Đề thi có 04 trang)
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh………………………………………………………
Số báo danh…………………………………………………………….
Mã đề: 001
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
−19
C; tốc độ ánh sáng trong
chân không e = 3.10
8
m/s; số Avôgadrô N
A
= 6,022.10
23
mol
−1
; 1 u = 931,5 MeV/c
2
.
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
1.C 2.A 3.D 4.A 5.B 6.D 7.A 8.C 9.C 10.C
11.C 12.D 13.A 14.C 15.A 16.C 17.B 18.A 19.B 20.A
21.A 22.A 23.A 24.D 25.B 26.D 27.A 28.B 29.A 30.D
31.C 32.D 33.A 34.A 35.C 36.C 37.B 38.C 39.B 40.C
Câu 1. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = A cos(ωt + φ) (A >0, ω> 0). Pha của dao động ở thời
điểm t là
A. ω. B. cos(ωt + φ). C. ωt + φ. D. φ.
Câu 1. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Pha của dao động
Chọn đáp án C
Câu 2. Một con lắc xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ
x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
A. B. C. D.
Câu 2. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa ở li độ có giá trị
Chọn đáp án A
Câu 3. Một sóng hình sin truyền theo trục Ox. Phương trình dao động của một phần tử trên Ox
(mm). Biên độ của sóng là
A. 10 mm. B. 4 mm. C. 5 mm. D. 2 mm.
Câu 3. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Biên độ dao động của sóng là mm
Chọn đáp án D
Câu 4. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với
A. tần số âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động
âm.
Câu 4. Chọn đáp án A
Trang 5
Lời giải:
+ Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý gắn liền với tần số của âm
Chọn đáp án A
Câu 5. Điện áp có giá trị cực đại là
A. 60 V. B. 120 V. C. 120 V. D. 60V
Câu 5. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Giá trị cực đại của điện áp là V
Chọn đáp án B
Câu 6. Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N
1
và N
2
. Đặt điện
áp xoay chiều giá trị hiệu dụng U
1
vào hai đầu cuộn cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp
để hở là U
2
. Hệ thức đúng là
A. B. C. D.
Câu 6. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Hệ thức của máy biến áp
Chọn đáp án D
Câu 7. Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuếch đại. C. Micro. D. Anten phát.
Câu 7. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Trong sơ đồ của máy phát thanh vô tuyến, không có mạch tách sóng
Chọn đáp án A
Câu 8. Quang phổ liên tục do một vật rắn bị nung nóng phát ra
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật đó. B. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật đó.
C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó. D. phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ của vật đó.
Câu 8. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiêt độ của vật
Chọn đáp án C
Câu 9. Khi nói về tia X, phát biều nào sau đây đúng?
A. Tia X là dòng hạt mang điện. B. Tia X không có khả năng đâm xuyên,
C. Tia Xcó bản chất là sóng điện từ. D. Tia X không truyền được trong chân không.
Câu 9. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Tia X có bản chất là sóng điện từ
Chọn đáp án C
Câu 10. Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng cam vào một chất huỳnh quang thì một
trường hợp chất huỳnh quang này phát quang. Biết ánh sáng phát quang có màu chàm. Ánh sáng kích thích gây
ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
A. vàng. B. đỏ. C. tím. D. cam.
Câu 10. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sang phát quang
Trang 6
Chọn đáp án C
Câu 11. Hạt nhân hấp thụ một hạt nơtron thì vở ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Đây là
A. quá trình phóng xạ. B. phản ứng nhiệt hạch,
C. phản ứng phân hạch. D. phản ứng thu năng lượng.
Câu 11. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Hạt nhân hập thụ một notron thì vỡ ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn đây là phản ứng phân hạch
Chọn đáp án C
Câu 12. Cho các tia phóng xạ: . Tia nào có bản chất là sóng điện từ?
A. Tia α. B. Tia β
+
. C. Tia β
. D. Tia
Câu 12. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Tia có bản chất là sóng điện từ
Chọn đáp án D
Câu 13. Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích r thì lực tương tác
điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ
lớn là
A. B. C. 3F D. 9F
Câu 13. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Ta có → khi khoảng cách tang 3 lần thì lực tương tác sẽ giảm 9 lần →
Chọn đáp án A
Câu 14. Một cuộn cảm độ tự cảm 0,2 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ I xuống 0
trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là 8 V. Giá trị của I
A. 0,8 A. B. 0,04 A. C. 2,0 A. D. 1,25 A.
Câu 14. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Suất điện động tự cảm
Chọn đáp án C
Câu 15. Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 2cos2πt (cm) (t tính bằng giây). Tần số dao động của
con lắc là
A. 1 Hz. B. 2 Hz. C. π Hz. D. 2π Hz.
Câu 15. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Tần số dao động của con lắc là Hz
Chọn đáp án A
Câu 16. Trên một sợi dây đang sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây bước sóng 30 cm. Khoảng cách
ngắn nhất từ một nút đến một bụng là
A. 15 cm. B. 30 cm. C. 7,5 cm. D. 60 cm.
Câu 16. Chọn đáp án C
Lời giải:
Trang 7
+ Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách ngắn nhất từ một nút đến một bụng là cm
Chọn đáp án C
Câu 17. Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn cảm thuần tụ
điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch cộng hưởng điện. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn
mạch là
A. 2 A. B. A. C. 2 A. D. 1A.
Câu 17. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Khi mạch xảy ra cộng hưởng
→ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A
Chọn đáp án B
Câu 18. Một dòng điện cường độ i = 2cos100πt (A) chạy qua đoạn mạch chỉ điện trở 100Ω. Công suất
tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 50 W.
Câu 18. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Công suất tiêu thụ của mạch W
Chọn đáp án C
Câu 19. Một mạch dao động tưởng đang dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện
trong mạch là (t tính bằng s). Ở thời điểm t = 2,5.10
7
s, giá trị của q bằng
A. B. 6 C. D. – 6
Câu 19. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Với µC, tại s, ta có µC
Chọn đáp án B
Câu 20. Một bức xạ đơn sắc có tần số 3.10
14
Hz. Lấy c = 3.10
8
m/s. Đây là
A. bức xạ tử ngoại. B. bức xạ hồng ngoại. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng tím.
Câu 20. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Bước sóng của bức xạ m → bức xạ thuộc vùng hồng ngoại
Chọn đáp án B
Câu 21. Công thoát của electron khỏi kẽm có giá trị là 3,55 eV. Lấy h = 6,625.10
34
J.s; c = 3.10
8
m/s và 1 eV =
1,6.10
19
J. Giới hạn quang điện của kẽm là
A. 0,35 µm. B. 0,29 µm. C. 0,66 µm. D. 0,89µm.
Câu 21. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Giới hạn quang điện của kẽm µm
Chọn đáp án A
Câu 22. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng năng lượng
3,4 eV sang trạng thái dừng có năng lượng 13,6 eV thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng là
Trang 8
A. 10,2 eV. B. 13,6 eV. C. 3,4 eV. D. 17,0eV.
Câu 22. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Năng lượng photon mà nguyên tử phát ra eV
Chọn đáp án A
Câu 23. Một hạt nhân độ hụt khối 0,21 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c
2
Năng lượng liên kết của hạt nhân này
A. 195,615 MeV. B. 4435,7 MeV. C. 4435,7 J. D. 195,615J
Câu 23. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Năng lượng liên kết của hạt nhân MeV
Chọn đáp án A
Câu 24. Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên.
Năm con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển) được treo trên
một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên vị trí cân bằng. Kích thích M dao
động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc
còn lại dao động theo. Không kể M, con lắc dao động mạnh nhất là
A. con lắc (2). B. con lắc (1).
C. con lắc (3). D. con lắc (4).
Câu 24. Chọn đáp án B
Lời giải:
Nhận thấy con lắc (1) chiều dài gần bằng con lắc M(con lắc điều khiển) tức tần số dao động gần bằng
nhau nên con lắc (1) sẽ dao động mạnh nhất. Đây là ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng cơ
Chọn đáp án B
Câu 25. Cho mạch điện như hình bên. Biết
. Bỏ qua điện trở của ampe kếdây nối. Số chỉ của
ampe kế là
A. 0,67 A B. 2,0 A
C. 2,57 A D. 4,5 A
Câu 25. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Chỉ số của ampe kế cho biết cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
A
Chọn đáp án B
Câu 26. Một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh
của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 10 cm. B. 60 cm. C. 43 cm. D. 26 cm.
Câu 26. Chọn đáp án D
Lời giải:
+
→ Gần đáp án D nhất
Chọn đáp án D
Trang 9
Chú ý: Đối với thấu kính hội tụ nếu cho ảnh thật ta có d + d’ = L còn nếu cho ảnh ảo thì d + d’ = -L .
Câu 27. Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình
lần lượt là (t tính bằng s). Động năng cực đại của vật là
A. 25 mJ. B. 12,5 mJ. C. 37,5 mJ. D. 50 mJ.
Câu 27. Chọn đáp án A
Lời giải:
+
Chọn đáp án A
Câu 28. Tiến hành thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,6 µm.
Khoảng cách giữa hai khe 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát 2 m. Trên
màn, khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai phía so với vân sáng trung tâm là
A. 8 mm. B. 32 mm. C. 20 mm. D. 12 mm.
Câu 28. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Khác phía
Chọn đáp án B
Câu 29. Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc tần số 5.10
14
Hz. Biết công suất
chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h = 6,625.10
34
J.s. Số phôtôn đập vào tấm pin trong mỗi giây là
A. 3,02.10
17
. B. 7,55.10
17
. C. 3,77.10
17
. D. 6,04.10
17
.
Câu 29. Chọn đáp án A
Lời giải:
+
Chọn đáp án A
Câu 30. Biết số Agađrô là 6,02.10
23
mol
1
. Số nơtron có trong 1,5 mol
A. 6,32.10
24
. B. 2,71.10
24
. C. 9,03.10
24
. D. 3,61.10
24
.
Câu 30. Chọn đáp án D
Lời giải:
+
Chọn đáp án D
Câu 31. mặt nước, tại hai điểm A B cách nhau 19 cm, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng, phát ra hai sóng bước sóng 4 cm. Trong vùng giao thoa, M một điểm mặt nước
thuộc đường trung trực của AB. Trên đoạn AM, số điểm cực tiểu giao thoa là
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Trang 10
Câu 31. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là:
Có 10 điểm
+ Như vậy trên AO sẽ 5 vân hepybol cắt AO đồng nghĩa trên AM
có 5 điểm cực tiểu giao thoa
Chọn đáp án C
Câu 32. Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau
45 m. Biết sóng này thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5
MHz. Lấy c = 3.10
8
m/s. thời điểm t, cường độ điện trường tại Mbằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ
điện trường tại N bằng 0?
A. t + 225 ns. B. t + 230 ns. C. t + 260 ns. D. t + 250 ns.
Câu 32. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ M và N dao động vuông pha nhau
+
+ Với m thuộc số lẻ → Đáp án D cho m = 5 sẽ thỏa mãn.
Chọn đáp án D
Câu 33. Một con lắc xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, nâng vật nhỏ của con lắc theo phương thẳng
đứng lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông ra, đồng thời truyền cho vật vận tốc cm/s hướng về
vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Lấy g = 10 m/s
2
; π
2
= 10. Trong một chu dao
động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau là
A. B. C. D.
Câu 33. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Lực đàn hồi đổi chiều tại vị trí xo không biến
dạng.
+ Lực hồi phục (kéo về) đổi chiều tại vị trí cân bằng
+ Thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực hồi phục
khi vật đi từ O đến M (M vị trí xo không biến
dạng) và ngược lại
Chọn đáp án A
Trang 11
Câu 34. Hai điểm sáng dao động điều hòa với cùng biên độ trên một đường
thẳng, quanh vị trí cân bằng O. Các pha của hai dao động thời điểm t α
1
α
2
. Hình bên đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của α
1
của α
2
theo thời
gian t. Tính từ t = 0, thời điểm hai điểm sáng gặp nhau lần đầu là
A. 0,15 s. B. 0,3 s.
C. 0,2 s. D. 0,25 s.
Câu 34. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Đặt đường trên là dao động (1), đường dưới là dao động (2).
+ Từ đồ thị ta nhận thây hai đường thẳng song song với nhau suy ra .
+ Khi
+ Hai vật gặp nhau tức là:
Chọn đáp án A
Câu 35. mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền
trên mặt nước bước sóng 5 cm. M và N hai điểm trên mặt nướcphần tử nước đó dao động cùng pha
với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà phần tử nước ở đó dao động ngược pha với nguồn lần
lượt là 5, 3 và 3. Độ dài đoạn MN có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 10 cm.
Câu 35. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Từ hình vẽ ta có:
Chọn đáp án C
Trang 12
Chú ý:
+ O, M và N dao động cùng pha nhau, giữa OM có 5 điểm dao động
ngược pha với nguồn nên ta OM = . Giữa ON 3 điểm dao
động ngược pha nên ON = 3λ
Câu 36. Đặt điện áp u
AB
= U
0
cosωt (U
0
, ω không đổi) vào hai đầu đoạn
mạch AB như hình bên. Biết R
1
= 3R
2
. Gọi Δφ độ lệch pha giữa u
AB
điện áp u
MB
. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Δφ đạt cực
đại. Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc này bằng
A. 0,866. B. 0,333.
C. 0,894. D. 0,500.
Câu 36. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Ta có
+
Chọn đáp án C
Câu 37. Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Để giảm
hao phí trên đường dây người ta tăng điện áp nơi truyền đi bằng máy tăng áp tưởng tỉ số giữa s vòng
dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộncấp k. Biết công suất của nhà máy điện không đổi, điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Khi k = 10 thì công suất
hao phí trên đường dây bằng 10% công suất ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công
suất ở nơi tiêu thụ thì k phải có giá trị là
A. 19,1. B. 13,8. C. 15,0. D. 5,0.
Câu 37. Chọn đáp án B
Lời giải:
Lưu ý: P phát không đổi U hai đầu cuộn sơ cấp không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp
là Ku
+
Chọn đáp án B
Trang 13
Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng tần số không đổi vào hai
đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điệnđiện dung C và cuộn cảm
thuần độ tự cảm L thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của R, khi L = L
1
thì
trong đoạn mạch cộng hưởng, khi L = L
2
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ΔL =
L
2
L
1
theo R. Giá trị của C là
A. 0,4 µF. B. 0,8 µF.
C. 0,5 µF. D. 0,2 µF.
Câu 38. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Khi mạch có cộng hưởng (L
1
= hằng số)
+ Khi
Dạng y = ax
2
→ Một nhánh của Parabol
+ Khi
Chọn đáp án C
Chú ý:
Khi R thay đổi thì L
2
thay đổi dẫn đến ΔL thay đổi còn L
1
là hằng số
Câu 39. Tiến hành thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc
bước sóng λ
1
và λ
2
. Trên màn, trong khoảng giữa hai vị trí có vân sáng trùng nhau liên tiếp tất cả N vị trí
mỗi vị trí đó một bức xạ cho vân sáng. Biết λ
1
λ
2
giá trị nằm trong khoảng từ 400 nm đến 750
nm. N không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 7. B. 8. C. 5. D. 6.
Câu 39. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ phân số tối giản
+ Trong khoảng hai vân sáng trùng nhau liên tiếp ta có số vân sáng là:
+ Nếu (Thỏa mãn)
+ Nếu phân số tối giản
→ N không thể bằng 8
Chọn đáp án B
Câu 40. Bắn hạt α có động năng 4,01 MeV vào hạt nhân đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và một hạt
nhân X. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV không kèm theo bức xạ gamma. Biết tỉ số giữa tốc độ của
hạt prôtôn tốc độ của hạt X bằng 8,5. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của
chúng; c = 3.10
8
m/s; 1 u = 931,5 MeV/c
2
. Tốc độ của hạt X là
Trang 14
A. 9,73.10
6
m/s. B. 3,63.10
6
m/s. C. 2,46.10
6
m/s. D. 3,36.10
6
m/s.
Câu 40. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Phản trình phản ứng hạt nhân:
Mặt khác theo đinh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có:
Chọn đáp án C
MA TRẬN ĐỀ THI
ĐÁNH GIÁ ĐỀ THI
Đề thi 40 câu trải dài kiến thức từ lớp 11 -->12.•Trong đó có:•4 u 11 ( thuộc mức độ thông
hiểu);•24 câu đầu (6 điểm) nhẹ nhàng chủ yếu lý thuyết - Đọc rồi khoanh. Từ câu 25 đến 30 (1,5 điểm)
tính toán 1 phép tính. 30 câu đầu không đánh đố, không bẫy học sinh;•36 câu còn lại thuộc chương
trình 12.
Từ câu 31 đến 40 (2,5 điểm) đề thi sự phân hóa hơn, các câu khó lấy điểm 9,10 vẫn xoay quanh
những kiến thức quen thuộc của Dao động cơ, Sóng cơ, Điện xoay chiều, Sóng ánh sáng
Đề minh họa dễ hơn so với đề thi thật 2018 đề Minh họa 2018. Cũng xu hướng tất yếu chủ
trương của bộ hiện nay là nâng tỉ lệ điểm xét tốt nghiệp ở các bài thi lên 70%
Trang 15
Lời khuyên:•Đề thi không có lớp 10 nên không cần học, lớp 11 tập trung ôn những công thức cơ bản
của các chương: Điện - Từ trường, Dòng điện không đổi, Thấu kính.•Lớp 12 đương nhiên phải học hết
7 chương trong SGK.•Những em muốn được 8 thì vẫn phải học hết kiến thức, hiểu hết bản chất của các
bài học, hiện tượng vật lý.
Những em muốn được 9+ thì cần học thêm các dạng khó của 3 chương đầu lớp 12, đặc biệt khả
năng tính toán phải tốt mới có thể xử lí được hết các câu hỏi trong đề thi.
Trang 16

Mô tả nội dung:


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2019
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THAM KHẢO
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
(Đề thi có 04 trang)
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh……………………………………………………… Mã đề: 001
Số báo danh…………………………………………………………….
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong
chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = A cos(ωt + φ) (A >0, ω> 0). Pha của dao động ở thời điểm t là A. ω. B. cos(ωt + φ). C. ωt + φ. D. φ.
Câu 2. Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ
x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là A. B. C. D.
Câu 3. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Phương trình dao động của một phần tử trên Ox là
(mm). Biên độ của sóng là A. 10 mm. B. 4 mm. C. 5 mm. D. 2 mm.
Câu 4. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với A. tần số âm. B. cường độ âm.
C. mức cường độ âm.
D. đồ thị dao động âm. Câu 5. Điện áp
có giá trị cực đại là A. 60 V. B. 120 V. C. 120 V. D. 60V
Câu 6. Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp
để hở là U2. Hệ thức đúng là A. B. C. D.
Câu 7. Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Mạch tách sóng.
B. Mạch khuếch đại. C. Micro. D. Anten phát.
Câu 8. Quang phổ liên tục do một vật rắn bị nung nóng phát ra
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật đó.
B. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật đó.
C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó.
D. phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ của vật đó.
Câu 9. Khi nói về tia X, phát biều nào sau đây đúng?
A. Tia X là dòng hạt mang điện.
B. Tia X không có khả năng đâm xuyên,
C. Tia Xcó bản chất là sóng điện từ.
D. Tia X không truyền được trong chân không.
Câu 10. Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng và cam vào một chất huỳnh quang thì có một
trường hợp chất huỳnh quang này phát quang. Biết ánh sáng phát quang có màu chàm. Ánh sáng kích thích gây
ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng A. vàng. B. đỏ. C. tím. D. cam. Câu 11. Hạt nhân
hấp thụ một hạt nơtron thì vở ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Đây là
A. quá trình phóng xạ.
B. phản ứng nhiệt hạch, Trang 1
C. phản ứng phân hạch.
D. phản ứng thu năng lượng.
Câu 12. Cho các tia phóng xạ:
. Tia nào có bản chất là sóng điện từ? A. Tia α. B. Tia β+. C. Tia β. D. Tia
Câu 13. Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác
điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là A. B. C. 3F D. 9F
Câu 14. Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ I xuống 0
trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là 8 V. Giá trị của I là A. 0,8 A. B. 0,04 A. C. 2,0 A. D. 1,25 A.
Câu 15. Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 2cos2πt (cm) (t tính bằng giây). Tần số dao động của con lắc là A. 1 Hz. B. 2 Hz. C. π Hz. D. 2π Hz.
Câu 16. Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 30 cm. Khoảng cách
ngắn nhất từ một nút đến một bụng là A. 15 cm. B. 30 cm. C. 7,5 cm. D. 60 cm.
Câu 17. Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là A. 2 A. B. A. C. 2 A. D. 1A.
Câu 18. Một dòng điện có cường độ i = 2cos100πt (A) chạy qua đoạn mạch chỉ có điện trở 100Ω. Công suất
tiêu thụ của đoạn mạch là A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 50 W.
Câu 19. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện trong mạch là
(t tính bằng s). Ở thời điểm t = 2,5.107s, giá trị của q bằng A. B. 6 C. D. – 6
Câu 20. Một bức xạ đơn sắc có tần số 3.1014 Hz. Lấy c = 3.108 m/s. Đây là
A. bức xạ tử ngoại.
B. bức xạ hồng ngoại. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng tím.
Câu 21. Công thoát của electron khỏi kẽm có giá trị là 3,55 eV. Lấy h = 6,625.1034 J.s; c = 3.108 m/s và 1 eV =
1,6.1019 J. Giới hạn quang điện của kẽm là A. 0,35 µm. B. 0,29 µm. C. 0,66 µm. D. 0,89µm.
Câu 22. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng
3,4 eV sang trạng thái dừng có năng lượng 13,6 eV thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng là A. 10,2 eV. B. 13,6 eV. C. 3,4 eV. D. 17,0eV.
Câu 23. Một hạt nhân có độ hụt khối là 0,21 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng liên kết của hạt nhân này là A. 195,615 MeV. B. 4435,7 MeV. C. 4435,7 J. D. 195,615J
Câu 24. Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên.
Năm con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển) được treo trên
một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích M dao
động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc
còn lại dao động theo. Không kể M, con lắc dao động mạnh nhất là A. con lắc (2). B. con lắc (1). C. con lắc (3). D. con lắc (4). Trang 2
Câu 25. Cho mạch điện như hình bên. Biết
. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế là A. 0,67 A B. 2,0 A C. 2,57 A D. 4,5 A
Câu 26. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh
của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10 cm. B. 60 cm. C. 43 cm. D. 26 cm.
Câu 27. Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là và
(t tính bằng s). Động năng cực đại của vật là A. 25 mJ. B. 12,5 mJ. C. 37,5 mJ. D. 50 mJ.
Câu 28. Tiến hành thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm.
Khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên
màn, khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai phía so với vân sáng trung tâm là A. 8 mm. B. 32 mm. C. 20 mm. D. 12 mm.
Câu 29. Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Biết công suất
chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h = 6,625.1034 J.s. Số phôtôn đập vào tấm pin trong mỗi giây là A. 3,02.1017. B. 7,55.1017. C. 3,77.1017. D. 6,04.1017.
Câu 30. Biết số Agađrô là 6,02.1023 mol1. Số nơtron có trong 1,5 mol là A. 6,32.1024. B. 2,71.1024. C. 9,03.1024. D. 3,61.1024.
Câu 31. Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 19 cm, có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 4 cm. Trong vùng giao thoa, M là một điểm ở mặt nước
thuộc đường trung trực của AB. Trên đoạn AM, số điểm cực tiểu giao thoa là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 32. Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau
45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5
MHz. Lấy c = 3.108 m/s. Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại Mbằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ
điện trường tại N bằng 0? A. t + 225 ns. B. t + 230 ns. C. t + 260 ns. D. t + 250 ns.
Câu 33. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, nâng vật nhỏ của con lắc theo phương thẳng
đứng lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông ra, đồng thời truyền cho vật vận tốc cm/s hướng về
vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Trong một chu kì dao
động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau là A. B. C. D.
Câu 34. Hai điểm sáng dao động điều hòa với cùng biên độ trên một đường
thẳng, quanh vị trí cân bằng O. Các pha của hai dao động ở thời điểm t là α1
và α2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của α1 và của α2 theo thời
gian t. Tính từ t = 0, thời điểm hai điểm sáng gặp nhau lần đầu là A. 0,15 s. B. 0,3 s. C. 0,2 s. D. 0,25 s.
Câu 35. Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền
trên mặt nước có bước sóng 5 cm. M và N là hai điểm trên mặt nước mà phần tử nước ở đó dao động cùng pha
với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà phần tử nước ở đó dao động ngược pha với nguồn lần
lượt là 5, 3 và 3. Độ dài đoạn MN có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? Trang 3 A. 40 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 10 cm.
Câu 36. Đặt điện áp uAB = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn
mạch AB như hình bên. Biết R1 = 3R2. Gọi Δφ là độ lệch pha giữa uAB và
điện áp uMB . Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị mà Δφ đạt cực
đại. Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc này bằng A. 0,866. B. 0,333. C. 0,894. D. 0,500.
Câu 37. Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Để giảm
hao phí trên đường dây người ta tăng điện áp ở nơi truyền đi bằng máy tăng áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng
dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp là k. Biết công suất của nhà máy điện không đổi, điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Khi k = 10 thì công suất
hao phí trên đường dây bằng 10% công suất ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công
suất ở nơi tiêu thụ thì k phải có giá trị là A. 19,1. B. 13,8. C. 15,0. D. 5,0.
Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai
đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của R, khi L = L1 thì
trong đoạn mạch có cộng hưởng, khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ΔL =
L2 L1 theo R. Giá trị của C là A. 0,4 µF. B. 0,8 µF. C. 0,5 µF. D. 0,2 µF.
Câu 39. Tiến hành thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ1 và λ2. Trên màn, trong khoảng giữa hai vị trí có vân sáng trùng nhau liên tiếp có tất cả N vị trí
mà ở mỗi vị trí đó có một bức xạ cho vân sáng. Biết λ1 và λ2 có giá trị nằm trong khoảng từ 400 nm đến 750
nm. N không thể nhận giá trị nào sau đây? A. 7. B. 8. C. 5. D. 6.
Câu 40. Bắn hạt α có động năng 4,01 MeV vào hạt nhân
đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và một hạt
nhân X. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Biết tỉ số giữa tốc độ của
hạt prôtôn và tốc độ của hạt X bằng 8,5. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của
chúng; c = 3.108 m/s; 1 u = 931,5 MeV/c2. Tốc độ của hạt X là A. 9,73.106 m/s. B. 3,63.106 m/s. C. 2,46.106 m/s. D. 3,36.106 m/s. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo