Bộ 20 đề thi THPT Quốc Gia Sinh học năm 2023 - sách Penbook và Hocmai.vn

306 153 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ 20 Đề thi thử THPT Quốc gia Sinh Học năm 2023 sách Penbook và Hocmai.vn có lời giải chi tiết, biên soạn công phu bám sát đề thi minh họa của Bộ GD&ĐT.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(306 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

PENBOOK
ĐỀ SỐ 1
GV: Đinh Đức Hiền
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
NĂM HỌC: 2020 – 2021
MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1. Thực vật phát sinh ở kỉ nào?
A. Kỉ Ocđôvic. B. Kỉ Than đá. C. Kỉ Phấn trắng. D. Kỉ Cambri.
Câu 2. Mã di truyền có tính thoái hoá là do:
A. Số loại axit amin nhiều hơn số loại nucleotide.
B. Số loại mã di truyền nhiều hơn số loại nucleotide.
C. Số loại axit amin nhiều hơn số loại mã di truyền.
D. Số loại mã di truyền nhiều hơn số loại axit amin.
Câu 3. Sự trao đổi chéo không cân giữa các cromatit không cùng chị em trong một cặp NST tương đồng
là nguyên nhân dẫn đến
A. hoán vị gen. B. đột biến đảo đoạn. C. đột biến lặp đoạn. D. đột biến chuyển đoạn.
Câu 4. Quan sát số lượng voitrong một quần sinh vật, người ta đếm được 125 con/km
2
. Số liệu trên
cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
A. Tỉ lệ đực/cái. B. Thành phần nhóm tuổi.
C. Sự phân bố cá thể. D. Mật độ cá thể.
Câu 5. Ý nào không đúng khi nói về đột biến đa bội lẻ?
A. Số nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là một số lẻ.
B. Thể đột biến đa bội lẻ không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
C. Được ứng dụng để tạo giống quả không hạt.
D. Hàm lượng ADN tăng gấp một số nguyên lần so với đơn bội n và lớn hơn 2n.
Câu 6. Ở cây bàng, nước chủ yếu được thoát qua cơ quan nào sau đây?
A. Lá. B. Thân. C. Cành. D. Rễ.
Câu 7. Người ta có thể tạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp
A. Lai tế bào xoma. B. Lai khác dòng. C. Nuôi cấy hạt phấn. D. Nuôi cấy mô.
Câu 8. Sự điều hoà lượng nước trong cơ thể phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu nào?
A. Áp suất thẩm thấu và huyết áp.
B. Chất vô cơ và chất hữu cơ trong huyết tương.
C. Tỉ lệ Ca
2+
; K
+
có trong huyết tương.
D. Độ pH và lượng protein có trong huyết tương.
Câu 9. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
A. Chân chuột chũi và chân dế chũi. B. Vây cá mập và cánh bướm.
C. Mang cá và mang tôm. D. Tay người và vây cá voi.
Trang 1
Câu 10. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền từ mặt trời theo chiều nào sau đây?
A. Sinh vật này sang sinh vật khác và quay trở lại sinh vật ban đầu.
B. Sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.
C. Môi trường vào sinh vật phân giải sau đó đến sinh vật sản xuất.
D. Sinh vật tiêu thụ vào sinh vật sản xuất và trở về môi trường.
Câu 11. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình sinh vật nhân thực, mức cấu
trúc nào sau đây có đường kính 300 nm?
A. Chromatid. B. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).
C. Sợi cơ bản. D. Sợi nhiễm sắc.
Câu 12. Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen AaBBDd giảm phân tạo ra loại giao tử aBD chiếm tỉ lệ
A. 50%. B. 15%. C. 25%. D. 100%.
Câu 13. Khi nói về cơ chế dịch mã, có bao nhiêu nhận định không đúng trong các nhận định sau:
(1). Trên một phân tử mARN, hoạt động của polisome giúp tạo ra nhiều chuỗi polipeptid khác loại
(2). Ribosome dịch chuyển theo chiều từ 3’ 5’ trên mARN
(3). Bộ ba đối mã với bộ ba UGA trên mARN là AXT trên tARN
(4). Các chuỗi polypeptid sau khi được tổng hợp sẽ được cắt bỏ axit amin mở đầu, cuộn xoắn theo nhiều
cách khác nhau để hình thành các bậc cấu trúc cao hơn.
(5). Sau khi dịch mã, ribosome giữ nguyên cấu trúc để tiến hành quá trình dịch mã tiếp theo.
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 14. Hai tế bào sinh tinh đều kiểu gen AB/ab X
D
X
d
giảm phân bình thường nhưng xảy ra hoán vị
gen ở một trong hai tế bào. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa được tạo ra là:
A. 4. B. 16. C. 6. D. 8.
Câu 15. Khi nói về các enzyme tham gia quá trình nhân đôi ADN thì nhận định nào sau đây đúng:
A. Thứ tự tham gia của các enzyme là: tháo xoắn ADN polymerase ARN polymerase
Ligase.
B. ADN polymerase và ARN polymerase đều chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’ 3’.
C. ARN polymerase có chức năng tháo xoắn và tổng hợp đoạn mồi.
D. Xét trên một chạc ba tái bản, enzyme ligase chỉ tác dụng lên 1 mạch.
Câu 16. Đột biến gen và đột biến NST có điểm khác nhau cơ bản là:
A. Đột biến NST có thể làm thay đổi số lượng gen trên NST còn đột biến gen không thể làm thay đổi số
lượng gen trên NST.
B. Đột biến NST thường phát sinh trong giảm phân, còn đột biến gen thường phát sinh trong nguyên
phân.
C. Đột biến NST có hướng, đột biến gen vô hướng.
D. Đột biến NST có thể gây chết, đột biến gen không thể gây chết.
Trang 2
Câu 17. Thực hiện phép lai P: AaBbCcDdee aaBbCCDdEE. Theothuyết, tỉ lệthể mang kiểu
hình khác với bố và mẹ ở F
1
là bao nhiêu? Biết một gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn
A. 31,25%. B. 25%. C. 71,875%. D. 50%.
Câu 18. Khi nói về mối quan hệ giữa các loài, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá tôm là ví dụ về quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
B. Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định.
C. Trong quan hệ hợp tác, nếu 2 loài tách nhau ra thì cả hai đều bị chết.
D. Chim sáo bắt rận cho trâu bò là ví dụ về quan hệ hội sinh.
Câu 19. Khi nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài mới, bao nhiêu phát biểu
sau đây là không đúng?
I. Cách li địa những trở ngại về mặt địa như sông, núi, biển,… ngăn cản các thể của quần thể
khác loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
II. Cách li địa lí trong một thời gian dài tất yếu sẽ dẫn tới cách li sinh sản và hình thành loài mới.
III. Cách li địa góp phần duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố
tiến hoá.
IV. Cách li địa lí có thể xảy ra với những loài có khả năng phát tán mạnh, có khả năng di cư và ít di cư.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 20. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối tỉ lệ kiểu gen 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu quần thể chịu tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn quần thể sẽ xuất hiện kiểu gen mới.
II. Nếu quần thể chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên F
1
tỉ lệ kiểu gen 0,36AA : 0,48Aa :
0,16aa thì chứng tỏ quá trình chọn lọc đang chống lại alen lặn.
III. Nếu quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì có thể sẽ có tỉ lệ kiểu gen là 100%AA.
IV. Nếu có di – nhập gen thì có thể sẽ làm tăng tần số alen a của quần thể.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 21. Theo lí thuyết, trong trường hợp trội lặn không hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho đời con
kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
A. B. C. D.
Câu 22. Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.
II. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.
III. Quá trình diễn thế gắn liền với sự huỷ hoại môi trường.
IV. Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xã đỉnh cực.
V. Số lượng loài tăng lên, lưới thức ăn ngày càng phức tạp
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Trang 3
Câu 23. Trong trường hợp gen liên kết hoàn toàn, cơ thể có kiểu gen nào sau đây cho tỉ lệ giao tử Ab với
tỉ lệ 50%?
A. AB/ab. B. Ab/aB. C. Ab/Ab. D. AB/aB.
Câu 24. Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong mỗi quần thể, sự phân bố cá thể một cách đồng đều xảy ra khi môi trường không đồng nhất và
cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt.
B. Về mặt sinh thái, sự phân bố các thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường ý nghĩa
giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Phân bố đồng đều là dạng trung gian của phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm.
D. Phân bố theo nhóm kiểu phân bố ít phổ biến nhất khi phân bố theo nhóm thì sinh vật dễ bị kẻ
thù tiêu diệt.
Câu 25. Khi nói về thành phần của hệ sinh thái, bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một hệ sinh thái luôn có các loài sinh vật và môi trường sống của sinh vật.
II. Tất cảc loài thực vật quang hợp đều được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
III. Sinh vật phân giải chứcng chuyển hoá chất thành chất hữu để cung cấp choc sinh
vật tiêu thụ trong hệ sinh thái.
IV.c chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 26. Khi nói về hô hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có O
2
thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP.
II. Quá trình hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn, trong đó CO
2
được giải phóng giai đoạn chu trình
Crep.
III. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP.
IV. Từ một mol glucozơ, trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27. Khi nói về tuần hoàn của động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một chu kì tim, tâm thất luôn co trước tâm nhĩ để đẩy máu đến tâm nhĩ.
B. Máu trong động mạch luôn giàu O
2
và có màu đỏ tươi.
C. Các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái đều có hệ tuần hoàn kép.
D. Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu nhanh hơn so với hệ tuần hoàn kín.
Câu 28. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau:
1. 2. 3.
4. 5. 6.
7. 8.
Theo thuyết, trong số các phép lai nói trên bao nhiêu phép lai đời con cho tỉ lệ phân li kiểu gen
giống tỉ lệ phân li kiểu hình.
Trang 4
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 29. Một lưới thức ăn gồm 9 loài được tả như hình bên. Theo thuyết,bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Có 10 chuỗi thức ăn, trong đó chuỗi dài nhất có 7 mắt xích.
II. Nếu loài K bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này chỉ có tối đa 7 loài.
III. Loài H tham gia vào 10 chuỗi thức ăn.
IV. Chuỗi thức ăn ngắn nhất chỉ có 3 mắt xích.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 30. Một loài thực vật bộ NST lưỡng bội (2n = 6), nghiên cứu tế bào học hai cây thuộc loài này
người ta phát hiện tế bào sinh dưỡng của cây thứ nhất có 14 NST đơn chia thành 2 nhóm giống nhau đang
phân ly về hai cực của tế bào. Tế bào sinh dưỡng của cây thứ 2 5 NST kép đang xếp thành 1 hàng
mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Có thể dự đoán:
A. Cây thứ 2 có thể là thể một, cây thứ nhất có thể là thể ba.
B. Cây thứ nhất là thể ba, cây thứ 2 là thể không.
C. Cây thứ 2 có thể là thể một, cây thứ nhất có thể là thể ba. Tế bào của cây thứ nhất đang ở kỳ cuối của
nguyên phân, tế bào cây thứ 2 đang ở kỳ đầu nguyên phân.
D. Cây thứ hai thể một, tế bào của cây thứ hai đang kỳ giữa của nguyên phân, cây thứ nhất thể
không, tế bào đang ở kỳ sau của nguyên phân.
Câu 31. Một gen của sinh vật nhân sơ ch huy tổng hợp 3 chuỗi polypeptid đã huy động từ môi trường
nội bào 597 aa các loại. Phân tử mARN được tổng hợp t gen trên 100 A 125 U. Gen đã bị đột
biến dẫn đến hậu quả tổng sNucleotide trong gen không thay đổi nhưng tỉ l A/G bị thay đổi bằng
59,15%. Đột biến trên thuộc dạng nào sau đây?
A. Thay thế hai cặp G – X bằng hai cặp A – T.
B. Thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T.
C. Thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X.
D. Thay thế hai cặp A – T bằng hai cặp G – X.
Câu 32. một loài thực vật, alen A qui định hoa vàng, alen a qui định hoa trắng. Một quần thể ban đầu
(P) có cấu trúc di truyền là 0,5 AA + 0,2 Aa + 0,3 aa = 1. Người ta tiến hành thí nghiệm quần thể này qua
2 thế hệ, thế hệ thứ nhất (F
1
) tỉ lệ phân li kiểu hình 84% cây hoa vàng: 16% cây hoa trắng. thế
hệ thứ 2 (F
2
) tỉ lệ phân ly kiểu hình72% hoa vàng: 28% hoa trắng. Biết rằng không có sự tác động của
các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể. Có thể kết luận gì về thí nghiệm này?
A. Cho P tự thụ, F
1
giao phấn. B. Cả hai thế hệ đều giao phấn ngẫu nhiên.
C. Cho P giao phấn, F
1
tự thụ. D. Cho tự thụ phấn ở cả 2 thế hệ.
Câu 33. Tính trạng chiều cao của một loài thực vật do 3 cặp gen Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác
nhau và tương tác theo kiểu cộng gộp. Khi trong kiểu gen có thêm 1 alen trội thì cây cao thêm 10 cm, cây
Trang 5

Mô tả nội dung:

PENBOOK
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA ĐỀ SỐ 1
NĂM HỌC: 2020 – 2021 GV: Đinh Đức Hiền MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1. Thực vật phát sinh ở kỉ nào? A. Kỉ Ocđôvic. B. Kỉ Than đá. C. Kỉ Phấn trắng. D. Kỉ Cambri.
Câu 2. Mã di truyền có tính thoái hoá là do:
A. Số loại axit amin nhiều hơn số loại nucleotide.
B. Số loại mã di truyền nhiều hơn số loại nucleotide.
C. Số loại axit amin nhiều hơn số loại mã di truyền.
D. Số loại mã di truyền nhiều hơn số loại axit amin.
Câu 3. Sự trao đổi chéo không cân giữa các cromatit không cùng chị em trong một cặp NST tương đồng là nguyên nhân dẫn đến A. hoán vị gen.
B. đột biến đảo đoạn.
C. đột biến lặp đoạn.
D. đột biến chuyển đoạn.
Câu 4. Quan sát số lượng voi ở trong một quần xã sinh vật, người ta đếm được 125 con/km2. Số liệu trên
cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
A. Tỉ lệ đực/cái.
B. Thành phần nhóm tuổi.
C. Sự phân bố cá thể.
D. Mật độ cá thể.
Câu 5. Ý nào không đúng khi nói về đột biến đa bội lẻ?
A. Số nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là một số lẻ.
B. Thể đột biến đa bội lẻ không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
C. Được ứng dụng để tạo giống quả không hạt.
D. Hàm lượng ADN tăng gấp một số nguyên lần so với đơn bội n và lớn hơn 2n.
Câu 6. Ở cây bàng, nước chủ yếu được thoát qua cơ quan nào sau đây? A. Lá. B. Thân. C. Cành. D. Rễ.
Câu 7. Người ta có thể tạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp A. Lai tế bào xoma. B. Lai khác dòng.
C. Nuôi cấy hạt phấn. D. Nuôi cấy mô.
Câu 8. Sự điều hoà lượng nước trong cơ thể phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu nào?
A. Áp suất thẩm thấu và huyết áp.
B. Chất vô cơ và chất hữu cơ trong huyết tương.
C. Tỉ lệ Ca2+; K+ có trong huyết tương.
D. Độ pH và lượng protein có trong huyết tương.
Câu 9. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
A. Chân chuột chũi và chân dế chũi.
B. Vây cá mập và cánh bướm.
C. Mang cá và mang tôm.
D. Tay người và vây cá voi. Trang 1
Câu 10. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền từ mặt trời theo chiều nào sau đây?
A. Sinh vật này sang sinh vật khác và quay trở lại sinh vật ban đầu.
B. Sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.
C. Môi trường vào sinh vật phân giải sau đó đến sinh vật sản xuất.
D. Sinh vật tiêu thụ vào sinh vật sản xuất và trở về môi trường.
Câu 11. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu
trúc nào sau đây có đường kính 300 nm? A. Chromatid.
B. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). C. Sợi cơ bản. D. Sợi nhiễm sắc.
Câu 12. Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen AaBBDd giảm phân tạo ra loại giao tử aBD chiếm tỉ lệ A. 50%. B. 15%. C. 25%. D. 100%.
Câu 13. Khi nói về cơ chế dịch mã, có bao nhiêu nhận định không đúng trong các nhận định sau:
(1). Trên một phân tử mARN, hoạt động của polisome giúp tạo ra nhiều chuỗi polipeptid khác loại
(2). Ribosome dịch chuyển theo chiều từ 3’ 5’ trên mARN
(3). Bộ ba đối mã với bộ ba UGA trên mARN là AXT trên tARN
(4). Các chuỗi polypeptid sau khi được tổng hợp sẽ được cắt bỏ axit amin mở đầu, cuộn xoắn theo nhiều
cách khác nhau để hình thành các bậc cấu trúc cao hơn.
(5). Sau khi dịch mã, ribosome giữ nguyên cấu trúc để tiến hành quá trình dịch mã tiếp theo. A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 14. Hai tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AB/ab XDXd giảm phân bình thường nhưng xảy ra hoán vị
gen ở một trong hai tế bào. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa được tạo ra là: A. 4. B. 16. C. 6. D. 8.
Câu 15. Khi nói về các enzyme tham gia quá trình nhân đôi ADN thì nhận định nào sau đây đúng:
A. Thứ tự tham gia của các enzyme là: tháo xoắn ADN polymerase ARN polymerase Ligase.
B. ADN polymerase và ARN polymerase đều chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’ 3’.
C. ARN polymerase có chức năng tháo xoắn và tổng hợp đoạn mồi.
D. Xét trên một chạc ba tái bản, enzyme ligase chỉ tác dụng lên 1 mạch.
Câu 16. Đột biến gen và đột biến NST có điểm khác nhau cơ bản là:
A. Đột biến NST có thể làm thay đổi số lượng gen trên NST còn đột biến gen không thể làm thay đổi số lượng gen trên NST.
B. Đột biến NST thường phát sinh trong giảm phân, còn đột biến gen thường phát sinh trong nguyên phân.
C. Đột biến NST có hướng, đột biến gen vô hướng.
D. Đột biến NST có thể gây chết, đột biến gen không thể gây chết. Trang 2
Câu 17. Thực hiện phép lai P: AaBbCcDdee aaBbCCDdEE. Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể mang kiểu
hình khác với bố và mẹ ở F1 là bao nhiêu? Biết một gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn A. 31,25%. B. 25%. C. 71,875%. D. 50%.
Câu 18. Khi nói về mối quan hệ giữa các loài, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá tôm là ví dụ về quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
B. Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định.
C. Trong quan hệ hợp tác, nếu 2 loài tách nhau ra thì cả hai đều bị chết.
D. Chim sáo bắt rận cho trâu bò là ví dụ về quan hệ hội sinh.
Câu 19. Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu
sau đây là không đúng?
I. Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sông, núi, biển,… ngăn cản các cá thể của quần thể
khác loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
II. Cách li địa lí trong một thời gian dài tất yếu sẽ dẫn tới cách li sinh sản và hình thành loài mới.
III. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hoá.
IV. Cách li địa lí có thể xảy ra với những loài có khả năng phát tán mạnh, có khả năng di cư và ít di cư. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 20. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu quần thể chịu tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn quần thể sẽ xuất hiện kiểu gen mới.
II. Nếu quần thể chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên và F1 có tỉ lệ kiểu gen là 0,36AA : 0,48Aa :
0,16aa thì chứng tỏ quá trình chọn lọc đang chống lại alen lặn.
III. Nếu quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì có thể sẽ có tỉ lệ kiểu gen là 100%AA.
IV. Nếu có di – nhập gen thì có thể sẽ làm tăng tần số alen a của quần thể. A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 21. Theo lí thuyết, trong trường hợp trội lặn không hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho đời con có
kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1? A. B. C. D.
Câu 22. Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.
II. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.
III. Quá trình diễn thế gắn liền với sự huỷ hoại môi trường.
IV. Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xã đỉnh cực.
V. Số lượng loài tăng lên, lưới thức ăn ngày càng phức tạp A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Trang 3
Câu 23. Trong trường hợp gen liên kết hoàn toàn, cơ thể có kiểu gen nào sau đây cho tỉ lệ giao tử Ab với tỉ lệ 50%? A. AB/ab. B. Ab/aB. C. Ab/Ab. D. AB/aB.
Câu 24. Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong mỗi quần thể, sự phân bố cá thể một cách đồng đều xảy ra khi môi trường không đồng nhất và
cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt.
B. Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa
giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Phân bố đồng đều là dạng trung gian của phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm.
D. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố ít phổ biến nhất vì khi phân bố theo nhóm thì sinh vật dễ bị kẻ thù tiêu diệt.
Câu 25. Khi nói về thành phần của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một hệ sinh thái luôn có các loài sinh vật và môi trường sống của sinh vật.
II. Tất cả các loài thực vật quang hợp đều được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
III. Sinh vật phân giải có chức năng chuyển hoá chất vô cơ thành chất hữu cơ để cung cấp cho các sinh
vật tiêu thụ trong hệ sinh thái.
IV. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu sinh của hệ sinh thái. A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 26. Khi nói về hô hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP.
II. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn, trong đó CO2 được giải phóng ở giai đoạn chu trình Crep.
III. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP.
IV. Từ một mol glucozơ, trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27. Khi nói về tuần hoàn của động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một chu kì tim, tâm thất luôn co trước tâm nhĩ để đẩy máu đến tâm nhĩ.
B. Máu trong động mạch luôn giàu O2 và có màu đỏ tươi.
C. Các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái đều có hệ tuần hoàn kép.
D. Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu nhanh hơn so với hệ tuần hoàn kín.
Câu 28. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.
Theo lí thuyết, trong số các phép lai nói trên có bao nhiêu phép lai mà đời con cho tỉ lệ phân li kiểu gen
giống tỉ lệ phân li kiểu hình. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo