MEGABOOK
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA ĐỀ SỐ 1
NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1. Áp suất rễ thường thể hiện qua những hiện tượng nào?
A. Hiện tượng rỉ nhựa.
B. Hiện tượng ứ giọt.
C. Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt.
D. Hiện tượng rỉ nhựa và thoát hơi nước.
Câu 2. Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hô hấp bằng mang?
A. Cá chép, ốc, tôm, cua.
B. Giun đất, giun dẹp, chân khớp.
C. Cá, ếch, nhái, bò sát.
D. Giun tròn, trùng roi, giáp xác.
Câu 3. Vật chất di truyền của virut HIV là: A. AND sợi đơn. B. AND sợi kép. C. ARN sợi kép. D. ARN sợi đơn.
Câu 4. Cơ thể gây đột biến đa bội của conxisin là do:
A. Tách sớm tâm động của các NST kép.
B. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc.
C. Đình chỉ hoạt động nhân đôi NST.
D. Ngăn cản màng nhân phân chia.
Câu 5. Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây không phải do đột biến nhiễm sắc thể gây ra? A. Hội chứng AIDS.
B. Hội chứng Claiphentơ.
C. Hội chứng Tơcnơ. D. Hội chứng Đao.
Câu 6. Hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội
so với các dạng bố mẹ được gọi là A. Thoái hóa giống. B. Đột biến. C. Ưu thế lai.
D. Di truyền ngoài nhân.
Câu 7. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, phép lai P:AaBbDd x AaBbdd cho số loại kiểu hình tối đa ở đời con là A. 8. B. 10. C. 12. D. 18.
Câu 8. Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát có 100% cá thể mang kiểu gen Bb. Theo lý
thuyết, ở F2, tỉ lệ kiểu gen Bb là: A. 50%. B. 12,5%. C. 25%. D. 37,5%.
Câu 9. Ở người nhóm máu ABO do 3 gen alen IA, IB, IO quy định. Mẹ có nhóm máu AB, sinh con có
nhóm máu AB. Nhóm máu nào sau đây chắc chắn không phải của người bố? A. Nhóm máu B. B. Nhóm máu A. C. Nhóm máu O. D. Nhóm máu AB.
Câu 10. Cho biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Theo lý thuyết, quá
trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen XABXab tạo ra giao từ XaB với tỉ lệ: A. 10%. B. 40%. C. 20%. D. 30%. Trang 1
Câu 11. Một quần thể thực vật có tỉ lệ cây thân cao là 64%. Sau hai thế hệ tự thụ phấn, số cây thân thấp
trong quần thể là 42%. Cho biết alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân
thấp. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu là:
A. 0,64 BB : 0,32 Bb : 0,04 bb.
B. 0,48 BB : 0,16 Bb : 0,36 bb.
C. 0,16 BB: 0,48 Bb: 0,36 bb.
D. 0,36 BB : 0,22 Bb : 0,42 bb.
Câu 12. Dựa vào hình ảnh dưới đây em hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu về hình ảnh này là đúng?
(1) Đây là phương pháp tạo giống áp dụng cho cả động vật và thực vật.
(2) Các cây con thu được đều có kiểu gen thuần chủng.
(3) Các dòng đơn bội qua chọn lọc được lưỡng bội hóa bằng 2 cách.
(4) Phương pháp này có hiệu quả cao khi chọn các dạng cây có đặc tính như: kháng thuốc diệt cỏ, chịu
lạnh, chịu hạn, chịu phèn, chịu mặn, kháng bệnh,... A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 13. Đác-uyn quan niệm biến dị cá thể là
A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.
B. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được.
C. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản.
D. nhưng đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh.
Câu 14. Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột bieens quy định chiều hướng của quá trình tiến hóa nhỏ.
B. Kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành nên loài mới.
C. Tiến hóa nhỏ không thể diễn ra nếu không có di – nhập gen.
D. Nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa nhỏ là biến dị tổ hợp.
Câu 15. Loài nào trong số các laoif sau đây không phải là sinh vật sản xuất? A. Lúa. B. Ngô. C. Tảo lam. D. Dây tơ hồng.
Câu 16. Tập hợp nào sau đây không được xem là một quần thể sinh vật? Trang 2
A. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.
B. Các cá thể rô phi sống chung một ao.
C. Tập hợp các cá thể cá chép sống chung trong một ao.
D. Tập hợp những con voi sống ở Châu Phi và Châu Á.
Câu 17. Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Dùng 4
bình cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3 và 4. Cả 4 bình đều đựng hạt của một giống lúa: Bình 1
chứa 1kg hạt mới nhú mầm. Bình 3 chứa 1kg hạt mới nhú mần luộc chín. Bình 2 chứa 1kh hạt khô. Bình
4 chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm. Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4
bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lý thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.
II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.
III. Nồng độ O2 ở bình 1 và bình 4 đều giảm.
IV. Nồng độ O2 ở bình 3 tăng. A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 18. Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng?
A. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
B. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
C. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
D. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
Câu 19. Hình ảnh dưới đây nói về một dạng đột biến cấu trúc NST. Đây là dạng đột biến nào? A. Mất đoạn. B. Đỏa đoạn. C. Lặp đoạn. D. Chuyển đoạn.
Câu 20. Hình ảnh dưới đây minh họa cho kì nào của quá trinh nguyên phân ở tế bào thực vật? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối.
Câu 21. Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, không xảy
ra hoán vị gen, không đột biến, theo lý thuyết, phép lai cho đời con có 4 loại kiểu hình là: Trang 3 A. x . B. x . C. x . D. x .
Câu 22. Khi nói về nhân tố tiến hóa, di – nhập gen và đột biến có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể.
II. Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định.
III. Đều có theer dẫn tới làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
IV. Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. A. 5 B. 4 C. 2 D. 3.
Câu 23. Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ sinh thái trùng nhau.
II. Các loài có ổ sinh thái giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh tranh với nhau.
III. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường rộng hơn các laoif sống ở vùng ôn đới.
IV. Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố hạn chế. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 24. Hình ảnh dưới đây là hiện tượng một số loài cua biển mang trên thân những con hài quỳ thể hiện mối quan hệ nào? A. Quan hệ kí sinh.
B. Quan hệ hội sinh.
C. Quan hệ cộng sinh.
D. Quan hệ hợp tác.
Câu 25. Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh tay hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
(1) Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài.
(2) Áp lực chọn lọc tự nhiên.
(3) Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội.
(4) Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít. Trang 4
Bộ 25 đề thi THPT Quốc Gia Sinh học năm 2023 - sách Megabook
438
219 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ 25 Đề thi thử THPT Quốc gia Sinh Học năm 2023 sách Megabook có lời giải chi tiết, biên soạn công phu bám sát đề thi minh họa của Bộ GD&ĐT.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(438 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 12
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
MEGABOOK
ĐỀ SỐ 1
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
NĂM HỌC: 2020 – 2021
MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1. Áp suất rễ thường thể hiện qua những hiện tượng nào?
A. Hiện tượng rỉ nhựa. B. Hiện tượng ứ giọt.
C. Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt. D. Hiện tượng rỉ nhựa và thoát hơi nước.
Câu 2. Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hô hấp bằng mang?
A. Cá chép, ốc, tôm, cua. B. Giun đất, giun dẹp, chân khớp.
C. Cá, ếch, nhái, bò sát. D. Giun tròn, trùng roi, giáp xác.
Câu 3. Vật chất di truyền của virut HIV là:
A. AND sợi đơn. B. AND sợi kép. C. ARN sợi kép. D. ARN sợi đơn.
Câu 4. Cơ thể gây đột biến đa bội của conxisin là do:
A. Tách sớm tâm động của các NST kép. B. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc.
C. Đình chỉ hoạt động nhân đôi NST. D. Ngăn cản màng nhân phân chia.
Câu 5. Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây không phải do đột biến nhiễm sắc thể gây ra?
A. Hội chứng AIDS. B. Hội chứng Claiphentơ.
C. Hội chứng Tơcnơ. D. Hội chứng Đao.
Câu 6. Hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội
so với các dạng bố mẹ được gọi là
A. Thoái hóa giống. B. Đột biến.
C. Ưu thế lai. D. Di truyền ngoài nhân.
Câu 7. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, phép lai P:AaBbDd x AaBbdd cho số loại kiểu hình tối
đa ở đời con là
A. 8. B. 10. C. 12. D. 18.
Câu 8. Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát có 100% cá thể mang kiểu gen Bb. Theo lý
thuyết, ở F
2
, tỉ lệ kiểu gen Bb là:
A. 50%. B. 12,5%. C. 25%. D. 37,5%.
Câu 9. Ở người nhóm máu ABO do 3 gen alen I
A
, I
B
, I
O
quy định. Mẹ có nhóm máu AB, sinh con có
nhóm máu AB. Nhóm máu nào sau đây chắc chắn không phải của người bố?
A. Nhóm máu B. B. Nhóm máu A.
C. Nhóm máu O. D. Nhóm máu AB.
Câu 10. Cho biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Theo lý thuyết, quá
trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen X
AB
X
ab
tạo ra giao từ X
aB
với tỉ lệ:
A. 10%. B. 40%. C. 20%. D. 30%.
Trang 1
Câu 11. Một quần thể thực vật có tỉ lệ cây thân cao là 64%. Sau hai thế hệ tự thụ phấn, số cây thân thấp
trong quần thể là 42%. Cho biết alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân
thấp. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu là:
A. 0,64 BB : 0,32 Bb : 0,04 bb. B. 0,48 BB : 0,16 Bb : 0,36 bb.
C. 0,16 BB: 0,48 Bb: 0,36 bb. D. 0,36 BB : 0,22 Bb : 0,42 bb.
Câu 12. Dựa vào hình ảnh dưới đây em hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu về hình ảnh này là đúng?
(1) Đây là phương pháp tạo giống áp dụng cho cả động vật và thực vật.
(2) Các cây con thu được đều có kiểu gen thuần chủng.
(3) Các dòng đơn bội qua chọn lọc được lưỡng bội hóa bằng 2 cách.
(4) Phương pháp này có hiệu quả cao khi chọn các dạng cây có đặc tính như: kháng thuốc diệt cỏ, chịu
lạnh, chịu hạn, chịu phèn, chịu mặn, kháng bệnh,...
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 13. Đác-uyn quan niệm biến dị cá thể là
A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.
B. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di
truyền được.
C. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản.
D. nhưng đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh.
Câu 14. Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột bieens quy định chiều hướng của quá trình tiến hóa nhỏ.
B. Kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành nên loài mới.
C. Tiến hóa nhỏ không thể diễn ra nếu không có di – nhập gen.
D. Nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa nhỏ là biến dị tổ hợp.
Câu 15. Loài nào trong số các laoif sau đây không phải là sinh vật sản xuất?
A. Lúa. B. Ngô. C. Tảo lam. D. Dây tơ hồng.
Câu 16. Tập hợp nào sau đây không được xem là một quần thể sinh vật?
Trang 2
A. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.
B. Các cá thể rô phi sống chung một ao.
C. Tập hợp các cá thể cá chép sống chung trong một ao.
D. Tập hợp những con voi sống ở Châu Phi và Châu Á.
Câu 17. Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Dùng 4
bình cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3 và 4. Cả 4 bình đều đựng hạt của một giống lúa: Bình 1
chứa 1kg hạt mới nhú mầm. Bình 3 chứa 1kg hạt mới nhú mần luộc chín. Bình 2 chứa 1kh hạt khô. Bình
4 chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm. Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4
bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lý thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết
quả thí nghiệm?
I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.
II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.
III. Nồng độ O
2
ở bình 1 và bình 4 đều giảm.
IV. Nồng độ O
2
ở bình 3 tăng.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 18. Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng?
A. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang
miệng.
B. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang
miệng.
C. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang
miệng.
D. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang
miệng.
Câu 19. Hình ảnh dưới đây nói về một dạng đột biến cấu trúc NST. Đây là dạng đột biến nào?
A. Mất đoạn. B. Đỏa đoạn. C. Lặp đoạn. D. Chuyển đoạn.
Câu 20. Hình ảnh dưới đây minh họa cho kì nào của quá trinh nguyên phân ở tế bào thực vật?
A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối.
Câu 21. Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, không xảy
ra hoán vị gen, không đột biến, theo lý thuyết, phép lai cho đời con có 4 loại kiểu hình là:
Trang 3
A. x . B. x . C. x . D. x .
Câu 22. Khi nói về nhân tố tiến hóa, di – nhập gen và đột biến có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể.
II. Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định.
III. Đều có theer dẫn tới làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
IV. Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3.
Câu 23. Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ sinh thái trùng nhau.
II. Các loài có ổ sinh thái giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh tranh với nhau.
III. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường rộng hơn các laoif sống ở
vùng ôn đới.
IV. Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố hạn chế.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 24. Hình ảnh dưới đây là hiện tượng một số loài cua biển mang trên thân những con hài quỳ thể hiện
mối quan hệ nào?
A. Quan hệ kí sinh. B. Quan hệ hội sinh.
C. Quan hệ cộng sinh. D. Quan hệ hợp tác.
Câu 25. Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh tay hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào
sau đây?
(1) Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài.
(2) Áp lực chọn lọc tự nhiên.
(3) Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội.
(4) Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít.
Trang 4
(5) Thời gian thế hệ ngắn hay dài.
Số nhận định đúng là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 26. Một phân tử ARN có 3 loại nuclêôtit U, G, X có thể có bao nhiêu bộ ba chứa 1 nuclêôtit U?
A. 9. B. 4. C. 27. D. 12.
Câu 27. Trong trường hợp mỗi tính trạng do một gen có hai alen quy định và tính trạng trội là trội hoàn
toàn. Theo lý thuyết, số loại kiểu gen và số loại kiểu hình thu được từ phép lai AaBbDd x AabbDD lần
lượt là:
A. 12 và 4. B. 12 và 8. C. 6 và 4. D. 6 và 8.
Câu 28. Ở tằm, tính trạng kén màu trắng và hình thuôn dài là trội so với kén vàng và hình bầu dục. Hai
cặp gen quy định hai tính trạng nói trên nằm trên cùng một NST tương đồng. Đem giao phối hai cặp trong
đó bướm tằm đực kén màu trắng, hình dài và bướm cái có kiểu hình kén màu vàng, hình bầu dục. Ở cặp
thứ nhất bên cạnh các kiểu hình giống bố mẹ còn xuất hiện hai kiểu hình mới là kén trắng, hình bầu dục
và kén hình dài với tỉ lệ 8,25% cho mỗi kiểu hình mới. Còn ở cặp thứ hai cũng có 4 kiểu hình như phép
lai trên nhưng mỗi kiểu hình mới xuất hiện với tỉ lệ 41,75%. Nhận định nào dưới đây đúng cho hai phép
lai trên:
A. Sự xuất hiện các kiểu hình mới với tỉ lệ khác nhau ở hai phép lai trên chứng tỏ tần số hoán vị gen là
khác nhau trong hai phép lai.
B. Sự phân bố các alen trên NST của hai cặp alen quy định các tính trạng nói trên là không giống nhau
ở hai cặp đôi giao phối.
C. Tần số hoán vị gen trong phép lai thứ nhất là 17%.
D. Ở phép lai thứ hai, tỉ lệ các cá thể mang kiểu hình mới lên tới 93,5%. Điều này chứng tỏ có đột biến
gen xảy ra vì tần số trao đổi chéo không bao giờ vượt quá 50%.
Câu 29. Hình ảnh này khiến em liên tưởng đến nhân tố tiến hóa nào?
A. Di – nhập gen. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối ngẫu nhiên.
Câu 30. Hai quần thể chuột đồng (I và II) có kích thước lớn, sống cách biệt nhau. Tần số alen A quy định
chiều dài lông ở quần thể I là 0,7 và quần thể II là 0,4. Một nhóm cá thể từ quần thể I di cư sang quần thể
II. Sau vài thế hệ giao phối, người ta khảo sát thấy tần số alen A ở quần thể II là 0,415. Số cá thể di cư
của quần thể I chiếm bao nhiêu % so với quần thể II?
Trang 5