Bộ 3 đề thi cuối kì 1 Lịch sử & Địa lý 6 Cánh diều có đáp án

136 68 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 3 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi cuối kì 1 Sử&Địa 6 Cánh diều có lời giải chi tiết, mới nhất nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lý lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(136 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Mức độ đánh giá STT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử 1
Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại 1 1 2 Ấn Độ cổ đại 1 1 3
Trung Quốc thời cổ đại 1 1 4
Hi Lạp và La Mã cổ đại 1/2 1/2
Sự ra đời và phát triển của các vương 5
quốc ở Đông Nam Á (từ những thế kỉ 1 1
tiếp giáp công nguyên đến thế kỉ X)
Giao lưu thương mại và văn hóa ở 6
Đông Nam Á (từ đầu công nguyên đến 2 2 thế kỉ X) Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Phân môn Địa lí 1
Cấu tạo của Trái Đất. các mảng kiến tạo. 3 Núi lửa và động đất 2
Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện 3 tượng tạo núi. 3
Các dạng địa hình chính. Khoáng sản. 3 1/2 1/2 4
Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí 3 áp và gió Tổng số câu hỏi 6 6 1/2 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Tỉ lệ chung 30% 30% 20% 20% ĐỀ BÀI
A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau:


Câu 1. Thành tựu văn học nổi bật của người Lưỡng Hà là A. bộ sử thi Đăm Săn. B. thần thoại Héc-quyn. C. sử thi Gin-ga-mét. D. thần thoại Nữ Oa.
Câu 2. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hoá?
A. Xây dựng kim tự tháp.
B. Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.
C. Ướp xác bằng nhiều loại thảo dược.
D. Sử dụng hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở.
Câu 3. Nền văn minh Ấn Độ hình thành gắn liền với hai con sông nào?
A. Hoàng Hà và Trường Giang.
B. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát.
C. Sông Ấn và sông Hằng.
D. Sông Nin và sông Ti-grơ.
Câu 4. Tác phẩm nào ở Ấn Độ cổ đại được xem là bách khoa toàn thư về mọi mặt đời sống xã hội? A. Ra-ma-y-a-na. B. Vê-đa.
C. Ma-ha-bha-ra-ta. D. Ra-ma Kiên.
Câu 5. Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào? A. Nhà Thương. B. Nhà Chu. C. Nhà Tần. D. Nhà Hán.
Câu 6. Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào? A. Thủ công nghiệp. B. Nông nghiệp. C. Thương nghiệp. D. Mậu dịch hàng hải.
Câu 7. Khoảng thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII, khu vực Đông Nam Á đã lần lượt xuất hiện các quốc gia sơ kì, như:
A. Ba-bi-lon, Văn Lang, Âu Lạc, Chăm-pa…
B. Văn Lang, Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam…
C. Ba-bi-lon, U-rúc, Đva-ra-va-ti, Sri-kse-tra…
D. A-ten, Lang-ka-su-tra, Ma-lay, Chân Lạp…
Câu 8. Cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng là nhờ tiếp thu
A. chữ La-tinh của người La Mã.
B. hệ thống chữ cổ Mã Lai.
C. chữ hình nêm của người Lưỡng Hà.
D. hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ.
Câu 9. Đền Bô-rô-bu-đua của In-đô-nê-xi-a chịu ảnh hưởng từ nghệ thuật kiến trúc của tôn giáo nào dưới đây? A. Ấn Độ giáo. B. Phật giáo.
C. Thiên Chúa giáo. D. Hồi giáo.


Câu 10. Hình ảnh sau đây gợi cho em liên tưởng tới tín
ngưỡng truyền thống nào của cư dân Đông Nam Á?
A. Tín ngưỡng phồn thực. B. Tục cầu mưa.
C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
D. Tín ngưỡng thờ thần – vua.
Câu 11. Quá trình giao lưu thương mại đã tác động như thế nào tới sự phát triển kinh tế của các vương
quốc phong kiến Đông Nam Á?
A. Kinh tế các nước Đông Nam Á bị lệ thuộc nặng nề vào nước ngoài.
B. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á chỉ buôn bán với thương nhân Ấn Độ.
C. Đông Nam Á cung cấp nhiều mặt hàng chủ lực như: lúa mì, nho, ô liu…
D. Ở các vương quốc Đông Nam Á xuất hiện nhiều thương cảng sầm xuất.
Câu 12. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về văn hóa Đông Nam Á?
A. Cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra những tôn giáo riêng của mình.
B. Cư dân nhiều nước Đông Nam Á đã sáng tạo ta chữ viết trên cơ sở chữ Ấn Độ.
C. Văn học Ấn Độ ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học các nước Đông Nam Á.
D. Kiến trúc đền – núi là kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á.
II. Tự luận (2,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
a) Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự hình
thành và phát triển của nền văn minh ở đây?
b) Hãy kể tên 04 thành tựu của cư dân Hi Lạp cổ đại vẫn được bảo tồn/ sử dụng cho tới hiện nay.
B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1. Hiện tượng vỏ Trái Đất bị rạn nứt, khối vật chất nóng chảy ở dưới sâu được đẩy lên trên các
khen nứt, chảy tràn lên trên bề mặt Trái Đấy dưới dạng gì? A. Tro bụi. B. Ống phun. C. Lò mắc ma. D. Dung nham.
Câu 2. Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng núi lửa?
A. Tác động của những lực bên trong Trái Đất. B. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
C. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.D. Sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo.
Câu 3. Ở nước ta, núi lửa đã xảy ra ở khu vực nào?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 4. Dạng địa hình nấm khổng lồ ở hoang mạc được hình thành qua quá trình ngoại sinh nào sau đây? A. Nước chảy. B. Gió thổi. C. Băng hà. D. Sóng biển.
Câu 5. Quá trình nội sinh được hình thành do các hiện tượng xảy ra ở cấu tạo nào của Trái Đất? A. Vỏ Trái Đất. B. Lõi ngoài. C. Lớp Man-ti. D. Lõi trong.
Câu 6. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại sinh chủ yếu là gì?
A. Năng lượng trong lòng Trái Đất.
B. Năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. Năng lượng của bức xạ mặt trời.
D. Năng lượng từ biển và đại dương.
Câu 7. Nguồn năng lượng sinh ra nội sinh chủ yếu là gì?
A. Năng lượng trong lòng Trái Đất.
B. Năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. Năng lượng của bức xạ mặt trời.
D. Năng lượng từ biển và đại dương.
Câu 8. Dưới chân núi là bộ phận nào dưới đây? A. Sườn núi. B. Cao nguyên. C. Thung lũng. D. Đồi.
Câu 9. Dựa vào yếu tố nào người ta chia ra núi già và núi trẻ? A. Thời gian. B. Độ cao. C. Độ dốc. D. Thảm thực vật.
Câu 10. Ở nước ta, các cao nguyên ba-dan tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây? A. Tây Bắc. B. Bắc Trung Bộ. C. Đông Bắc. D. Tây Nguyên.
Câu 11. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi bao nhiêu ℃? A. 1℃. B. 0.8℃. C. 0.6℃. D. 0.5℃.
Câu 12. Hiện nay, tỉnh/thành phố có nhà máy điện gió lớn nhất nước ta? A. Quảng Ninh. B. Đà Nẵng. C. Hồ Chí Minh. D. Bạc Liêu.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Khoáng sản là gì. Phân loại của khoáng sản. Tại sao phải sử dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-C 2-B 3-C 4-C 5-C 6-B 7-B 8-D 9-B 10-B 11-D 12-A
II. Tự luận (2,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Yêu cầu a) * Thuận lợi:
- Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công
nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển.
- Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa. * Khó khăn:


zalo Nhắn tin Zalo