Bộ 8 đề thi giữa kì 1 Hóa Học 11 Kết nối tri thức có đáp án

10.2 K 5.1 K lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi Giữa kì 1
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 3 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 8 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Hóa học 11 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Hóa học lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(10165 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Sở GD - ĐT …
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT … Năm học: …. Môn: Hóa học 11 Mã đề thi: 001
Bộ: Kết nối tri thức với cuộc sống
Thời gian làm bài: 45 phút;
(28 câu trắc nghiệm – 3 câu tự luận)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)
* Mức độ nhận biết
Câu 1. Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên
ngoài tác động được gọi là
A. sự biến đổi chất.
B. sự dịch chuyển cân bằng.
C. sự chuyển đổi vận tốc phản ứng.
D. sự biến đổi hằng số cân bằng.
Câu 2. Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.
B. nồng độ, áp suất và chất xúc tác.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự điên li?
A. Sự điện li là quá trình phân li một chất trong nước thành ion.
B. Sự điện li quá trình hòa tan một chất vào nước tạo thành dung dịch.
C. Sự điện li quá trình phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa – khử.
Câu 4. Chất nào sau đây là chất điện li?

A. Cl2. B. HNO3. C. MgO. D. CH4.
Câu 5. Ở cùng nồng độ và điều kiện, chất nào sau đây tạo ra nhiều ion H+ (H3O+)
nhất trong dung dịch? A. Acid mạnh. B. Base yếu. C. Acid yếu. D. Nước.
Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7? A. NaNO3. B. KCl. C. H2SO4. D. KOH.
Câu 7. Khi chuẩn độ, người ta thêm từ từ dung dịch đựng trong (1) … vào dung dịch
đựng trong bình tam giác. Dụng cụ cần điền vào (1) là
A. Bình định mức. B. Burette. C. Pipette. D. Ống đong.
Câu 8. Trong tự nhiên, đơn chất nitrogen có nhiều trong
A. nước biển.
B. không khí.
C. cơ thể người. D. mỏ khoáng.
Câu 9. Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của N2?
A. Chất khí.
B. Không màu.
C. Nặng hơn không khí.
D. Tan ít trong nước.
Câu 10. Dạng hình học của phân tử ammonia là
A. hình tam giác đều.
B. hình tứ diện.
C. đường thẳng.
D. hình chóp tam giác.
Câu 11. Dung dịch NH3 phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. KCl. C. HCl. D. KOH.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Muối ammonium dễ tan trong nước.
B. Muối ammonium là chất điện li mạnh.
C. Muối ammonium kém bền với nhiệt.
D. Dung dịch muối ammonium có tính chất base.


Câu 13. Muối nào sau đây tan nhiều trong nước? A. AgCl. B. (NH4)2SO4. C. CaCO3. D. BaSO4.
Câu 14. Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có số oxi hóa là A. +5. B. +3. C. +4. D. −3.
Câu 15. Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3? A. Al, Fe. B. Au, Pt. C. Al, Au. D. Fe, Pt.
Câu 16. Hợp chất nào của nitrogen không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại? A. NO. B. NH4NO3. C. NO2 D. N2O5.
* Mức độ thông hiểu
Câu 17. Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: CaO(s) + CO2(g) CaCO3(s) là A. [CaCO ] [CaO].[CO ] 3 K = B. 2 K = C [CaO].[CO ] C [CaCO ] 2 3 C. 1 K = [CO ] D. K = C 2 C [CO ] 2
Câu 18. Xét cân bằng: (1) H2(g) + I2(g) 2HI(g) KC(1) (2) 1 H2(g) + 1 I2(g) HI(g) KC(2) 2 2
Mối quan hệ giữa KC(1) và KC(2) là A. K 1 C(1) = KC(2).
B. KC(1) = (KC(2))2. C. K = D. C(1) KC(2) K = K C(1) C(2)
Câu 19. Cho cân bằng hóa học: CaCO3 (s) CaO (s) + CO2 (g)


Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng
để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Tăng nồng độ khí CO2.
B. Tăng áp suất.
C. Giảm nhiệt độ.
D. Tăng nhiệt độ.
Câu 20. Phương trình điện li viết đúng là A. H - 2SO4 → 2H+ + SO4 B. NaOH Na+ + OH- C. HF H+ + F-
D. AlCl3 → Al3+ + Cl3-
Câu 21. Trong phản ứng sau đây: H S(aq) H O HS− (aq) H O+ + + (aq) 2 2 3
Những chất nào đóng vai trò là acid theo thuyết Bronsted – Lowry? A. H2S và H2O B. H2S và H3O+
C. H2S và HS− D. H2O và H3O+
Câu 22. Giá trị pH của dung dịch NaOH 0,1 M là A. 1. B. 13. C. 11. D. 3. o
Câu 23. Trong phản ứng: N xt, t ,p 2(g) + 3H2(g)
2NH3(g). N2 thể hiện A. tính khử.
B. tính oxi hóa. C. tính base. D. tính acid.
Câu 24. Khí nitrogen ít tan trong nước là do
A. nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ.
B. nitrogen có độ âm điện lớn.
C. phân tử nitrogen có liên kết ba bền vững.
D. phân tử nitrogen không phân cực.
Câu 25. Trong các phản ứng, N2 vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là
do trong N2 nguyên tử N có
A. số oxi hóa trung gian.
B. số oxi hóa cao nhất.
C. số oxi hóa thấp nhất
D. hóa trị trung gian.
Câu 26. Phát biểu không đúng là


zalo Nhắn tin Zalo