Bộ 3 đề thi cuối kì 2 Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo có đáp án

3.1 K 1.6 K lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 3 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi cuối kì 2 môn Lịch sử 10 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Tham khảo thêm: Bộ đề thi cuối kì 2 Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới 2025

Đánh giá

4.6 / 5(3122 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC …………..
MÔN: LỊCH SỬ 10 - BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐỀ SỐ 1
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Câu nói nổi tiếng của Hưng Đạo vương “Phải khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó
là thượng sách để giữ nước” đã thể hiện tư tưởng nào?
A. Yêu nước thương dân.
B. Trung quân ái quốc.
C. Yêu chuộng hòa bình.
D. Tương thân tương ái.
Câu 2: Truyền thống uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, biết ơn các anh hùng dân tộc và những
người có công với cộng đồng của người Việt Nam hiện nay, được bắt nguồn từ thời
A. Văn Lang - Âu Lạc.
B. cận - hiện đại.
C. phong kiến độc lập, tự chủ. D. Bắc thuộc.
Câu 3: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa nào dưới đây? A. Văn hóa Óc Eo.
B. Văn hóa Sa Huỳnh. C. Văn hóa Đồng Nai. D. Văn hóa Đông Sơn.
Câu 4: Sự tiếp xúc sớm giữa văn minh Phù Nam và văn minh Ấn Độ được thực hiện thông qua con đường nào?
A. Chính sách “đồng hóa văn hóa”.
B. Buôn bán và chiến tranh thôn tính.
C. Chiến tranh xâm lược.
D. Buôn bán và truyền giáo.
Câu 5: Dưới thời Tiền Lê và thời Lý, hằng năm, nhà nước phong kiến thường tổ chức lễ cày Tịch điền
nhằm mục đích khuyến khích
A. sản xuất nông, lâm nghiệp.
B. bảo vệ, tôn tạo để điều.
C. khai khẩn đất hoang.
D. sản xuất nông nghiệp.
Câu 6: Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư (thuộc Ninh Bình ngày nay) về
A. Thiên Trường (Nam Định).
B. Phong Châu (Phú Thọ).
C. Đại La (Hà Nội). D. Phú Xuân (Huế).
Câu 7: Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh cho biết điều gì về đời sống của người Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc?
A. Hoạt động đấu tranh chống ngoại xâm.
B. Sự phát triển của kĩ thuật luyện kim (đúc đồng).


C. Tinh thần nhân đạo, yêu chuộng hòa bình. D. Đoàn kết để cùng làm thủy lợi, chống thiên tai.
Câu 8: Bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt là A. Hình luật. B. Hình thư. C. Luật Gia Long.
D. Luật Hồng Đức.
Câu 9: Nho giáo sớm trở thành hệ tư tưởng của chế độ phong kiến ở Đại Việt, vì Nho giáo
A. được đông đảo các tầng lớp nhân dân sùng mộ.
B. góp phần củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.
C. hòa quyện với các tín ngưỡng dân gian của người Việt.
D. có nội dung đơn giản nên người dân dễ tiếp cận.
Câu 10: Cư dân Chăm-pa không phải là chủ nhân của thành tựu văn hóa nào dưới đây? A. Sử thi Đăm-săn. B. Chữ Chăm-cổ. C. Lễ hội Ka-tê.
D. Thánh Địa Mỹ Sơn.
Câu 11: Điểm giống nhau trong cơ sở hình thành Nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc là gì?
A. Cội nguồn từ những thành tựu của văn hóa Óc Eo.
B. Sự phát triển của ngành thương mại đường biển.
C. Yêu cầu đoàn kết lực lượng để chống ngoại xâm.
D. Sự tác động, ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
Câu 12: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng cơ sở hình thành của nền văn minh Đại Việt?
A. Quá trình xâm lược và bành trướng lãnh thổ ra bên ngoài.
B. Nền độc lập, tự chủ và sự phát triển của quốc gia Đại Việt.
C. Sự ảnh hưởng của các nền văn minh Tây Á và Bắc Phi.
D. Kế thừa thành tựu của nền văn minh Chăm-pa và Phù Nam.
Câu 13: Yếu tố nào đã thúc đẩy sự hưng khởi của các đô thị ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII?
A. Chính sách “trọng thương” của nhà Lê.
B. Sự xuất hiện của đô thị Thăng Long.
C. Chính sách “mở cửa” của nhà Nguyễn.
D. Sự phát triển của kinh tế hàng hoá.
Câu 14: Tổ chức xã hội của cư dân Chăm-pa được phân chia theo những yếu tố nào sau đây?
A. Địa hình và địa bàn cư trú.
B. Tộc người và tín ngưỡng.
C. Lãnh thổ và tộc người.
D. Tín ngưỡng và tôn giáo.
Câu 15: Đường bờ biển dài với nhiều hải cảng đã tạo điều kiện cho cư dân Phù Nam phát triển mạnh ngành kinh tế nào?
A. Nông nghiệp trồng lúa nước.
B. Chế tác kim hoàn.
C. Buôn bán đường biển.
D. Luyện kim (đúc đồng).


Câu 16: Nhận xét nào sau đây đúng về văn minh Chăm-pa?
A. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ.
B. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Trung Quốc.
C. Không có sự giao lưu, tiếp xúc với văn minh bên ngoài.
D. Sao chép văn minh Ấn Độ, không có dấu ấn bản địa.
Câu 17: Đời sống kinh tế của cư dân Việt cổ và Chăm-pa có điểm gì giống nhau?
A. Thương mại đường biển là hoạt động kinh tế chủ yếu.
B. Chủ yếu phát triển nghề đánh cá và khai thác lâm sản.
C. Trồng lúa nước kết hợp với chăn nuôi và các nghề thủ công.
D. Phát triển mạnh nghề thủ công và xây dựng đền tháp.
Câu 18: Người Phù Nam đã xây dựng hệ thống chữ viết riêng trên cơ sở của A. chữ La-tinh. B. chữ Phạn. C. chữ Nôm. D. chữ hình nêm.
Câu 19: Văn minh Đại Việt là tên gọi khác của
A. văn minh Thăng Long. B. văn minh Phù Nam.
C. văn minh sông Hồng. D. văn minh Chăm-pa.
Câu 20: Ở Phù Nam thịnh hành nhiều tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á, ngoại trừ tín ngưỡng A. phồn thực. B. thờ Thiên Chúa.
C. thờ cúng tổ tiên.
D. vạn vật hữu linh.
Câu 21: Hầu hết các dân tộc ở Việt Nam đều thực hiện tín ngưỡng truyền thống nào dưới đây? A. Thờ thần - vua. B. Thờ thần Shiva. C. Thờ Thiên Chúa.
D. Thờ cúng tổ tiên.
Câu 22: Các lễ hội của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam thường gắn liền với những hoạt động sản xuất nào? A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp.
C. Thủ công nghiệp. D. Thương nghiệp.
Câu 23: Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về nền văn minh Đại Việt?
A. Phát triển rực rỡ, phong phú, toàn diện.
B. Có sự giao lưu, tiếp biến văn hóa bên ngoài.
C. Là nền văn minh nông nghiệp lúa nước.
D. Không có sự giao lưu với văn hóa bên ngoài.
Câu 24: Việc nhà nước Việt Nam ban hành các chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số về: đất
đai, thuế, giống cây trồng, phân bón, vật tư, gia súc,… là biểu hiện cụ thể của chính sách dân tộc trên lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Y tế. C. Văn hóa. D. Giáo dục.


Câu 25: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Thể hiện một nền văn hóa rực rỡ, phong phú, toàn diện và độc đáo.
B. Khẳng định bản sắc dân tộc của một quốc gia văn hiến, văn minh.
C. Thể hiện sự kết hợp giữa văn hóa bản địa và văn hóa bên ngoài.
D. Chứng tỏ văn hóa ngoại lai hoàn toàn lấn át văn hóa truyền thống.
Câu 26: Thời Tây Sơn, chữ Nôm đã trở thành chữ viết chính thống thay thế chữ Hán. Điều này đã thể hiện
A. tính ưu việt của ngôn ngữ.
B. sự suy thoái của Nho giáo.
C. ý thức tự tôn dân tộc.
D. tinh thần sáng tạo của dân tộc.
Câu 27: Nhà Rông của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên không có vai trò nào sau đây?
A. Lưu trữ, thờ cúng những hiện vật có vai trò giống thần bản mệnh của dân làng.
B. Nơi tổ chức các hội chợ buôn bán, triển lãm hàng hoá giữa làng này với làng khác.
C. Nơi phân xử các vụ kiện tụng, tranh chấp hoặc tiếp đón khách quý của dân làng.
D. Nơi tổ chức các lễ hội, không gian sinh hoạt văn hóa chung của buôn làng.
Câu 28: Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam?
A. Nhu cầu trị thuỷ và thuỷ lợi để phát triển sản xuất.
B. Nhu cầu đoàn kết lực lượng để đấu tranh chống ngoại xâm.
C. Nhà nước xây dựng quan hệ hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
D. Tập hợp lực lượng để tiến hành chiến tranh mở rộng lãnh thổ.
Câu 29: Nhận xét nào dưới đây đúng về đặc điểm cư trú của các dân tộc ở Việt Nam?
A. Chỉ sinh sống ở miền núi.
B. Vừa tập trung vừa xen kẽ.
C. Chỉ sinh sống ở đồng bằng.
D. Chủ yếu sinh sống ở hải đảo.
Câu 30: Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm ở Việt Nam, khối đại đoàn kết dân tộc có vai trò như thế nào?
A. Nhân tố duy nhất dẫn đến sự thắng lợi, thành công.
B. Là nhân tố thứ yếu, góp phần dẫn đến sự thành công.
C. Là nhân tố quan trọng, quyết định đến sự thắng lợi.
D. Không đóng góp nhiều cho sự nghiệp chống ngoại xâm.
Câu 31: Tập quán sản xuất của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam không hoàn toàn giống nhau, chủ yếu do
A. trình độ nhận thức và tuy duy của các dân tộc có sự chênh lệch nhất định.
B. năng lực sản xuất và thái độ lao động của các dân tộc có sự khác biệt.
C. địa bàn cư trú trải rộng trên nhiều địa hình và điều kiện tự nhiên khác nhau.


zalo Nhắn tin Zalo