Bộ đề thi cuối kì 2 Lịch sử & Địa lý 6 Chân trời sáng tạo có đáp án

4.5 K 2.3 K lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 3 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi cuối kì 2 Lịch sử & Địa lý 6 Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, mới nhất nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lý lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(4548 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC …………..
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6 - BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
ĐỀ SỐ 1
I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng thái độ của người Việt đối với các giá trị văn hóa Trung
Quốc trong thời kì Bắc thuộc?
A. Bài trừ triệt để các yếu tố văn hóa Trung Quốc.
B. Sao chép nguyên bản, không có sự sáng tạo.
C. Hạn chế tiếp thu văn hoá Trung Quốc.
D. Tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo.
Câu 2. Lược đồ sau đây thể hiện diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa nào Việt Nam dưới thời Bắc
thuộc?
A. Khởi nghĩa Lý Bí. B. Khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan D. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.
Câu 3. Đầu thế kỉ VI, Vương quốc Phù Nam
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. được hình thành. B. bắt đầu suy yếu.
C. bị Chân Lạp thôn tính. D. bắt đầu mở rộng lãnh thổ.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá bản địa Việt Nam thời
Bắc thuộc?
A. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì.
B. Lễ cày tịch điền vẫn được nhân dân duy trì.
C. Tiếng Việt vẫn được truyền lại cho con cháu.
D. Tục nhuộm răng, xăm mình… được bảo tồn.
Câu 5. Người lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm lật đổ ách thống trị của nhà Hán (năm 192) là ai?
A. Lưu Phương B. Chế Bồng Nga. C. Khu Liên. D. Khúc Thừa Dụ.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung cải cách của Khúc Hạo?
A. Bãi bỏ chính sách bóc lột của quan lại đô hộ.
B. Tổ chức lại các đơn vị hành chính.
C. Duy trì bộ máy cai trị, bóc lột của nhà Đường.
D. Chiêu mộ thêm binh lính, chỉnh lại mức thuế.
Câu 7. Nhận định định nào dưới đây không đúng về Vương quốc Chăm-pa?
A. Văn hóa của cư dân Chăm-pa chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Trung Quốc.
B. Lâm Ấp là tên gọi đầu tiên của nhà nước ban đầu của Vương quốc Chăm-pa.
C. Người Chăm đã sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn.
D. Khu Liên đã lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm đã lật đổ ách cai trị của nhà Hán.
Câu 8. Cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử Việt Nam do ai khởi xướng?
A. Ngô Quyền. B. Khúc Thừa Dụ. C. Khúc Hạo. D. Dương Đình Nghệ.
Câu 9. Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dấy binh khởi nghĩa ở
A. Dạ Trạch (Khoái Châu, Hưng Yên). B. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh).
C. Hát môn (Phúc Thọ, Hà Tây). D. Núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hóa).
Câu 10. Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ xuất phát từ bối cảnh khách q uan thuận lợi nào
dưới đây?
A. Nhà Đường suy yếu. B. Nhân dân ủng hộ.
C. Lực lượng quân đội mạnh. D. Kinh tế phát triển.
Câu 11. Lý Bí quyết định đóng đô tại đâu sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi?
A. Vùng Sa Nam (nghệ An). B. Vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
C. Vùng Luy Lâu (Long Biên). D. Vùng Thái Bình (Sơn Tây).
Câu 12. Trong thời kì Bắc thuộc, người Việt cổ đã tiếp thu loại chữ viết nào dưới đây?
A. Chữ Phạn của Ấn Độ. B. Chữ La-tinh của La Mã.
C. Chữ hình nêm của Lưỡng Hà. D. Chữ Hán của Trung Quốc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 13. Khía cạnh nào trong văn hoá vật chất của Phù Nam thể hiện những nét đặc trưng của đời sống
sông nước?
A. Xây thành thị ven biển. B. Làm nhà trên kênh rạch.
C. Trồng lúa mì, lúa mạch. D. Đi lại bằng xe ngựa.
Câu 14. Người lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Nam
Hán lần thứ nhất (931) là
A. Khúc Thừa Dụ. B. Khúc Hạo. C. Ngô Quyền. D. Dương Đình Nghệ.
Câu 15. Nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của trận Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền tổ chức là gì?
A. Thực hiện tiến công thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.
B. Chủ động tiến công nhằm chặn trước thế mạnh của giặc.
C. Lợi dụng thủy triều và địa thế tự nhiên để tổ chức trận địa mai phục.
D. Chủ động rút lui chiến lược tạo thế trận kháng chiến lâu dài.
Câu 16. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (thế kỉ
XVIII)?
A. Từ Hoan Châu, khởi nghĩa lan rộng ra khắp các châu, huyện.
B. Thể hiện lòng yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm của người Việt.
C. Giành và giữ được chính quyền độc lập trong gần 10 năm.
D. Sau khi giành thắng lợi, Mai Thúc Loan định đô ở Phong Châu.
Câu 17. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
A. Mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
B. Lật đổ ách cai trị của nhà Đường, khôi phục nền tự chủ của người Việt.
C. Mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
D. Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, lập nên chính quyền độc lập, tự chủ.
Câu 18. Kết quả của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng là
A. nhà Đường từ bỏ việc xâm lược nước ta. B. mở ra nền tự chủ lâu dài.
C. chiếm được thành Tống Bình. D. chiếm được vùng Phong Châu.
Câu 19. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền vào Việt Nam trong thời Bắc
thuộc?
A. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. B. Kĩ thuật bón phân bắc trong trồng trọt.
C. Làm bánh chưng, bánh giầy dịp lễ tết. D. Nhuộm răng đen, xăm mình.
Câu 20. Sau khi Phùng Hưng qua đời, nhân dân tưởng nhớ, lập đền thờ và truy tôn ông là
A. Bình Tây đại nguyên soái. B. Vạn Thắng vương.
C. Bố Cái Đại vương. D. Bắc Bình vương.
II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 21. Hồ nhân tạo nào lớn nhất nước ta hiện nay?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Hồ Cấm Sơn. B. Hồ Đại Lải. C. Hồ Dầu Tiếng. D. Hồ Hòa Bình
Câu 22. Biển Địa Trung Hải thuộc bộ phận của đại dương nào sau đây?
A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương.
Câu 23. Ấn Độ có vị trí tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương.
Câu 24. Nhiệt độ trung bình của Biển Đông là:
A. 17 . B. 27,3 . C. 5 . D. 15 .
Câu 25. Hiện tượng thủy triều lên - xuống hay lần trên một ngày gọi là gì?
A. Thủy triều toàn phần. B. Triều cường.
C. Bán nhật triều. D. Bán thủy triều.
Câu 26. Hiện tượng dòng biển nóng và dòng biển lạnh gặp nhau có vai trò như thế nào?
A. Thủy sản phong phú. B. Khoáng sản phong phú.
C. Hải sản phong phú. D. Đất đai màu mỡ.
Câu 27. Lớp đất là gì?
A. Lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
B. Là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng giúp cho thực vật sinh trưởng.
C. Là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần khoáng vật.
D. Là nơi chứa các sản phẩm phong hóa bị biến đổi để hình thành đất.
Câu 28. Nhân tố hình thành đất nào quyết định màu sắc và tính chất của đất?
A. Khí hậu. B. Địa hình. C. Đá mẹ. D. Thời gian.
Câu 29. Đất hình thành trên đá Granit thường có màu gì?
A. vàng. B. đỏ. C. đen. D. xám.
Câu 30. Đất hình thành trên đá badan thường có màu gì?
A. nâu, đỏ. B. nâu, vàng. C. xám, đen. D. vàng, đỏ.
Câu 31. Tầng tích tụ là gì?
A. Là tầng trên cùng, bao gồm các tàn tích hữu cơ bị phân giải.
B. Được hình thành do vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ.
C. Được hình thành do các vật chất hòa tan và tích tụ lại từ các tầng đất phía trên xuống.
D. Là nơi chứa các sản phẩm phong hóa bị biến đổi để hình thành đất.
Câu 32. Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương được gọi là:
A. sóng biển. B. dòng biển. C. thủy triều. D. triều cường.
Câu 33. Độ muối trung bình của đại dương là:
A. 32 ‰. B. 33 ‰. C. 34 ‰. D. 35 ‰.
Câu 34. Nguyên nhân chủ yếu gây ra song thần là do đâu?
A. bão, lốc xoáy trên các đại dương. B. chuyển động của dòng khí xoáy.
C. sự thay đổi áp suất của khí quyển. D. động đất ngầm dưới đáy biển.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 35. Dòng biển nào dưới đây là dòng biển lạnh?
A. Dòng biển Bra-xin. B. Dòng biển Gơn-xtrim.
C. Dòng biển Pê-ru. D. Dòng biển Đông Úc.
Câu 36. Biển và đại dương có vai trò quan trọng như thế nào đối với khí quyển của Trái Đất?
A. Cung cấp nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt.
B. Cung cấp hơi nước cho vòng tuần hoàn của nước.
C. Cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất.
D. Giảm bớt tính khắc nghiệt của thời tiết và khí hậu.
Câu 37. Khu vực nào có dân cư thưa thớt nhất?
A. Nam Á. B. Bắc Á. C. Nam Mỹ. D. Tây Âu.
Câu 38. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho dân trên thế giới thường tập trung đông đồng
bằng?
A. Lịch sử hình thành lãnh thổ lâu đời. B. Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
C. Nhiều tài nguyên khoáng sản. D. Thuận lơi cư trú, giao lưu phát triển kinh tế.
Câu 39. Châu lục nào sau đây tập trung nhiều siêu đô thị nhất trên thế giới?
A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Phi. D. Châu Mỹ.
Câu 40. Tháng 4/2021, dân số Việt Nam 98,1 triệu người diện tích nước ta 331.312 km
2
. Vật
mật độ dân số nước ta thời điểm trên là: (đơn vị: người/ km
2
).
A. 269 người/ km
2
. B. 298 người/ km
2
. C. 296 người/ km
2
. D. 289 người/ km
2
.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-D 2-B 3-B 4-B 5-C 6-C 7-A 8-C 9-C 10-A
11-A 12-D 13-B 14-D 15-C 16-D 17-C 18-C 19-B 20-C
II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
21- C 22- A 23- C 24- B 25- C 26- C 27- A 28- C 29- D 30- A
31- C 32- A 33- C 34- D 35- D 36- D 37- B 38-D 39- A 40- C
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC …………..
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6 - BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐỀ SỐ 1
I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng thái độ của người Việt đối với các giá trị văn hóa Trung
Quốc trong thời kì Bắc thuộc?
A. Bài trừ triệt để các yếu tố văn hóa Trung Quốc.
B. Sao chép nguyên bản, không có sự sáng tạo.
C. Hạn chế tiếp thu văn hoá Trung Quốc.
D. Tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo.
Câu 2. Lược đồ sau đây thể hiện diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa nào ở Việt Nam dưới thời Bắc thuộc? A. Khởi nghĩa Lý Bí. B. Khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
D. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.
Câu 3. Đầu thế kỉ VI, Vương quốc Phù Nam

A. được hình thành. B. bắt đầu suy yếu.
C. bị Chân Lạp thôn tính.
D. bắt đầu mở rộng lãnh thổ.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá bản địa Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì.
B. Lễ cày tịch điền vẫn được nhân dân duy trì.
C. Tiếng Việt vẫn được truyền lại cho con cháu.
D. Tục nhuộm răng, xăm mình… được bảo tồn.
Câu 5. Người lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm lật đổ ách thống trị của nhà Hán (năm 192) là ai? A. Lưu Phương B. Chế Bồng Nga. C. Khu Liên. D. Khúc Thừa Dụ.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung cải cách của Khúc Hạo?
A. Bãi bỏ chính sách bóc lột của quan lại đô hộ.
B. Tổ chức lại các đơn vị hành chính.
C. Duy trì bộ máy cai trị, bóc lột của nhà Đường.
D. Chiêu mộ thêm binh lính, chỉnh lại mức thuế.
Câu 7. Nhận định định nào dưới đây không đúng về Vương quốc Chăm-pa?
A. Văn hóa của cư dân Chăm-pa chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Trung Quốc.
B. Lâm Ấp là tên gọi đầu tiên của nhà nước ban đầu của Vương quốc Chăm-pa.
C. Người Chăm đã sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn.
D. Khu Liên đã lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm đã lật đổ ách cai trị của nhà Hán.
Câu 8. Cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử Việt Nam do ai khởi xướng? A. Ngô Quyền. B. Khúc Thừa Dụ. C. Khúc Hạo. D. Dương Đình Nghệ.
Câu 9. Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dấy binh khởi nghĩa ở
A. Dạ Trạch (Khoái Châu, Hưng Yên).
B. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh).
C. Hát môn (Phúc Thọ, Hà Tây).
D. Núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hóa).
Câu 10. Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ xuất phát từ bối cảnh khách q uan thuận lợi nào dưới đây? A. Nhà Đường suy yếu. B. Nhân dân ủng hộ.
C. Lực lượng quân đội mạnh. D. Kinh tế phát triển.
Câu 11. Lý Bí quyết định đóng đô tại đâu sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi? A. Vùng Sa Nam (nghệ An).
B. Vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
C. Vùng Luy Lâu (Long Biên).
D. Vùng Thái Bình (Sơn Tây).
Câu 12. Trong thời kì Bắc thuộc, người Việt cổ đã tiếp thu loại chữ viết nào dưới đây?
A. Chữ Phạn của Ấn Độ. B. Chữ La-tinh của La Mã.
C. Chữ hình nêm của Lưỡng Hà.
D. Chữ Hán của Trung Quốc.


Câu 13. Khía cạnh nào trong văn hoá vật chất của Phù Nam thể hiện những nét đặc trưng của đời sống sông nước?
A. Xây thành thị ven biển.
B. Làm nhà trên kênh rạch.
C. Trồng lúa mì, lúa mạch. D. Đi lại bằng xe ngựa.
Câu 14. Người lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Nam
Hán lần thứ nhất (931) là A. Khúc Thừa Dụ. B. Khúc Hạo. C. Ngô Quyền. D. Dương Đình Nghệ.
Câu 15. Nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của trận Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền tổ chức là gì?
A. Thực hiện tiến công thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.
B. Chủ động tiến công nhằm chặn trước thế mạnh của giặc.
C. Lợi dụng thủy triều và địa thế tự nhiên để tổ chức trận địa mai phục.
D. Chủ động rút lui chiến lược tạo thế trận kháng chiến lâu dài.
Câu 16. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (thế kỉ XVIII)?
A. Từ Hoan Châu, khởi nghĩa lan rộng ra khắp các châu, huyện.
B. Thể hiện lòng yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm của người Việt.
C. Giành và giữ được chính quyền độc lập trong gần 10 năm.
D. Sau khi giành thắng lợi, Mai Thúc Loan định đô ở Phong Châu.
Câu 17. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
A. Mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
B. Lật đổ ách cai trị của nhà Đường, khôi phục nền tự chủ của người Việt.
C. Mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
D. Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, lập nên chính quyền độc lập, tự chủ.
Câu 18. Kết quả của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng là
A. nhà Đường từ bỏ việc xâm lược nước ta.
B. mở ra nền tự chủ lâu dài.
C. chiếm được thành Tống Bình.
D. chiếm được vùng Phong Châu.
Câu 19. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào Việt Nam trong thời Bắc thuộc?
A. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
B. Kĩ thuật bón phân bắc trong trồng trọt.
C. Làm bánh chưng, bánh giầy dịp lễ tết.
D. Nhuộm răng đen, xăm mình.
Câu 20. Sau khi Phùng Hưng qua đời, nhân dân tưởng nhớ, lập đền thờ và truy tôn ông là
A. Bình Tây đại nguyên soái. B. Vạn Thắng vương. C. Bố Cái Đại vương. D. Bắc Bình vương.
II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 21. Hồ nhân tạo nào lớn nhất nước ta hiện nay?

A. Hồ Cấm Sơn. B. Hồ Đại Lải. C. Hồ Dầu Tiếng. D. Hồ Hòa Bình
Câu 22. Biển Địa Trung Hải thuộc bộ phận của đại dương nào sau đây? A. Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương.
Câu 23. Ấn Độ có vị trí tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A. Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương.
Câu 24. Nhiệt độ trung bình của Biển Đông là: A. 17 . ℃ B. 27,3 . ℃ C. 5 . ℃ D. 15 . ℃
Câu 25. Hiện tượng thủy triều lên - xuống hay lần trên một ngày gọi là gì?
A. Thủy triều toàn phần. B. Triều cường. C. Bán nhật triều. D. Bán thủy triều.
Câu 26. Hiện tượng dòng biển nóng và dòng biển lạnh gặp nhau có vai trò như thế nào? A. Thủy sản phong phú. B. Khoáng sản phong phú. C. Hải sản phong phú. D. Đất đai màu mỡ.
Câu 27. Lớp đất là gì?
A. Lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
B. Là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng giúp cho thực vật sinh trưởng.
C. Là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần khoáng vật.
D. Là nơi chứa các sản phẩm phong hóa bị biến đổi để hình thành đất.
Câu 28. Nhân tố hình thành đất nào quyết định màu sắc và tính chất của đất? A. Khí hậu. B. Địa hình. C. Đá mẹ. D. Thời gian.
Câu 29. Đất hình thành trên đá Granit thường có màu gì? A. vàng. B. đỏ. C. đen. D. xám.
Câu 30. Đất hình thành trên đá badan thường có màu gì? A. nâu, đỏ. B. nâu, vàng. C. xám, đen. D. vàng, đỏ.
Câu 31. Tầng tích tụ là gì?
A. Là tầng trên cùng, bao gồm các tàn tích hữu cơ bị phân giải.
B. Được hình thành do vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ.
C. Được hình thành do các vật chất hòa tan và tích tụ lại từ các tầng đất phía trên xuống.
D. Là nơi chứa các sản phẩm phong hóa bị biến đổi để hình thành đất.
Câu 32. Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương được gọi là: A. sóng biển. B. dòng biển. C. thủy triều. D. triều cường.
Câu 33. Độ muối trung bình của đại dương là: A. 32 ‰. B. 33 ‰. C. 34 ‰. D. 35 ‰.
Câu 34. Nguyên nhân chủ yếu gây ra song thần là do đâu?
A. bão, lốc xoáy trên các đại dương.
B. chuyển động của dòng khí xoáy.
C. sự thay đổi áp suất của khí quyển.
D. động đất ngầm dưới đáy biển.


zalo Nhắn tin Zalo