Bộ 3 đề thi giữa kì 1 GDCD 8 Kết nối tri thức có đáp án

4.6 K 2.3 K lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: GDCD
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 3 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Đề thi giữa kì 1 GDCD 8 Kết nối tri thức (đề 3)

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 7 661 331 lượt tải
    25.000 ₫
    25.000 ₫
  • 2

    Đề thi giữa kì 1 GDCD 8 Kết nối tri thức (đề 2)

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 7 274 137 lượt tải
    25.000 ₫
    25.000 ₫
  • 3

    Đề thi giữa kì 1 GDCD 8 Kết nối tri thức (đề 1)

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 8 401 201 lượt tải
    25.000 ₫
    25.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn GDCD 8 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi GDCD lớp 8.

Số đề dự kiến: 3 đề; Số đề hiện tại: 3 đề

  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(4617 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 - BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ĐỀ SỐ 1
Mức độ đánh giá Mạch TT
Nội dung/chủ đề/bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Tự hào về truyền thống 4 câu 2 câu 1 câu 1 câu dân tộc Việt Nam Giáo 1 1
dục đạo Tôn trọng sự đa dạng của 1 4 câu 1 câu câu 2 câu câu 1 câu đức các dân tộc (2đ) (2đ)
Lao động cần cù, sáng 4 câu 1 câu 1 câu 2 câu tạo Tổng câu 12 0 4 1 4 1 4 0 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%

ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Phẩm chất nào dưới đây là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Ích kỉ, keo kiệt. B. Thiếu trách nhiệm.
C. Đoàn kết, nhân nghĩa. D. Vô kỉ luật.
Câu 2. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…..là những giá trị vật
chất và tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.
A. Truyền thống vùng miền.
B. Truyền thống gia đình.
C. Truyền thống dân tộc.
D. Truyền thống dòng họ.
Câu 3. Lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam được thể hiện thông qua việc làm nào dưới đây?
A. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc.
B. Yêu quý, trân trọng, bảo vệ các di sản, giá trị văn hoá của dân tộc.
C. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc.
D. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc.
Câu 4. Hành vi của nhân vật nào dưới đây đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam?
A. Anh T tìm cách trốn tránh tham gia nghĩa vụ quân sự.
B. Bạn M giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật ca trù.
C. Ông V lấn chiếm đất đai của khu di tích lịch sử - văn hóa.
D. Chị A xấu hổ về trang phục truyền thống của dân tộc mình.
Câu 5. Câu ca dao “Chí tâm niệm Phật đêm ngày/ Cầu cho cha mẹ sống tày non cao” phản ánh về
truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Đoàn kết. B. Yêu nước. C. Hiếu học. D. Hiếu thảo.
Câu 6. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự
A. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc.
B. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc.
C. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc.
D. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.
Câu 7. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây khi bàn về truyền thống dân tộc?


A. Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào với bạn bè quốc tế.
B. Truyền thống dân tộc không đem lại giá trị đối với sự phát triển của mỗi người.
C. Trong thời đại mở cửa, hội nhập, truyền thống dân tộc không còn quan trọng.
D. Giữ gìn truyền thống dân tộc là trách nhiệm riêng của cán bộ quản lí văn hóa.
Câu 8. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Nhà trường tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt
Nam”, bạn T cùng nhóm bạn rất hăng hái sưu tầm tài liệu, hình ảnh để chuẩn bị bài dự thi. Nếu nhận
được lời mời cùng tham gia vào nhóm tìm hiểu của T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Không thích nhưng vẫn đồng ý để khỏi mất lòng bạn.
B. Không tham gia, vì không nên hoài cổ về quá khứ.
C. Làm ngơ vì truyền thống đó không gì đáng tự hào.
D. Đồng ý và tham gia một cách hăng hái, tích cực.
Câu 9. “Sự cùng tồn tại của nhiều nền văn hoá, dạng thức văn hoá và nhiều cách biểu đạt văn hoá khác
nhau ở một vùng nói riêng hoặc trên thế giới nói chung” - đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Bản sắc dân tộc. B. Bản sắc văn hóa. C. Đa dạng dân tộc. D. Đa dạng văn hóa.
Câu 10. Đại Hội đồng Liên hợp quốc đã lấy ngày 18/7 hằng năm làm
A. “Ngày Quốc tế Hạnh phúc”.
B. “Ngày Quốc tế Giáo dục”.
C. “Ngày Quốc tế Man-đê-la”.
D. “Ngày khí tượng thế giới”.
Câu 11. Kim chi là món ăn truyền thống của người dân ở đất nước nào? A. Hàn quốc. B. Tây Ban Nha. C. Bồ Đào Nha. D. Nam Phi.
Câu 12. Loại hình văn nghệ dân gian nào dưới đây là nét đẹp truyền thống của đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam? A. Đờn ca tài tử. B. Dân ca Quan họ. C. Dân ca Ví - Giặm. D. Thực hành hát Then.
Câu 13. Sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa được biểu hiện thông qua việc: mỗi dân tộc đều
A. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục.
B. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng.
C. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống.
D. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau.


Câu 14. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác.
B. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác.
D. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia.
C. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc.
Câu 15. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề: tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và
các nền văn hoá trên thế giới?
A. Cần phê phán các hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc, văn hóa.
B. Chỉ nên tôn trọng, học hỏi văn hóa của những dân tộc giàu có.
C. Cần tiếp thu có chọn lọc các thành tựu văn hóa của bên ngoài.
D. Mọi dân tộc đều có những nét đẹp riêng về tính cách, văn hóa.
Câu 16. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Bạn M là học sinh lớp 8A, bạn có mẹ là người Việt Nam và bố là người Anh. Bạn M có
một số điểm khác biệt về ngoại hình so với các bạn cùng lớp, chẳng hạn như: làn da trắng, mái tóc
vàng, sống mũi cao và đôi mắt màu xanh dương…. Do đó, M thường xuyên bị bạn T trêu chọc. Nếu là
bạn cùng lớp với M và T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Không quan tâm vì không liên quan gì đến mình.
B. Cùng với bạn T trêu chọc về ngoại hình của bạn M.
C. Rủ rê các bạn trong lớp cùng tẩy chay, cô lập bạn M.
D. An ủi, động viên M; khuyên T không nên trêu chọc M.
Câu 17. Câu ca dao “Ăn thì muốn những miếng ngon/ Làm thì một việc cỏn con chẳng làm” muốn phê phán thái độ nào? A. Hà tiện, keo kiệt. B. Kiêu căng, tự mãn. C. Nhỏ nhen, ích kỉ.
D. Lười biếng lao động.
Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “….. là say mê nghiên
cứu, tìm tòi trong lao động”. A. Cần cù. B. Nhẫn nại. C. Sáng tạo. D. Kiên trì.
Câu 19. Sự cần cù, chăm chỉ trong lao động được thể hiện thông qua hành vi nào sau đây?
A. Chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên.
B. Tìm tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả.


zalo Nhắn tin Zalo