Câu hỏi bài tập và trắc nghiệm theo chủ đề Lịch sử 12 có đáp án

529 265 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Lịch Sử
Dạng: Trắc nghiệm
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 2 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bài tập trắc nghiệm chủ đề Lịch sử thế giới lớp 12

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    175 88 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • 2

    Bài tập trắc nghiệm chủ đề Lịch sử Việt Nam lớp 12

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    180 90 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Câu hỏi bài tập và trắc nghiệm theo chủ đề môn Lịch sử 12 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi môn Lịch sử lớp 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(529 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ 1
NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. HOÀN CẢNH QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
- Các nước đế quốc thắng trận đã cùng nhau phân chia lại thế giới, thiết lập một trật tự hòa bình, an ninh
mới.
- Hậu quả của chiến tranh, khủng hoảng kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa và ảnh hưởng của cuộc Cách
mạng tháng Mười Nga (tháng 11 – 1917).
- Giai cấp công nhân các nước đã thành lập những tổ chức riêng của mình. Các Đảng cộng sản ở các nước
tư bản chủ nghĩa, các nước thuộc địa và nửa thuộc địa lần lượt ra đời.
- Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ ba) được thành lập Mát-xcơ-va (tháng 3 1919) đảm nhận sứ mệnh
tập hợp lãnh đạo phong trào cách mạng sản phong trào giải phóng dân tộc các nước trên thế
giới.
Các điều kiện khách quan đó của thế giới đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của phong trào giải phóng
dân tộc Việt Nam.
II. CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
a. Nguyên nhân
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã làm cho nền kinh tế của Pháp bị tổn thất nặng nề.
- Để hàn gắn khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh, nhà cầm quyền Pháp vừa tìm cách thúc đẩy sản
xuất trong nước, vừa tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa, trước hết là các nước ở Đông Dương.
b. Quá trình khai thác
- Thực dân Pháp đã đầu mạnh với tốc độ nhanh, quy lớn vào các ngành kinh tế Việt Nam. Chỉ
trong vòng 6 năm (1924 1929), số vốn đầu vào Đông Dương, chủ yếu Việt Nam lên đến 4 tỉ
phrăng.
- Sau nông nghiệp, bản Pháp chú trọng đầu vào khai thác mỏ, trước hết mỏ than. Nhiều công ti
khai thác mỏ than được thành lập như công ti than Hạ Long Đồng Đăng, công ti than kim khí Đông
Dương, công ti than Tuyên Quang, công ti than Đông Triều… Ngoài than, các sở khai thác mỏ thiếc,
kẽm, sắt đều được bổ sung thêm vốn, tăng thêm công nhân và đẩy mạnh tiến độ khai thác.
- Thương nghiệp, trước hết ngoại thương stăng tiến hơn trước. Trước chiến tranh, hàng hóa Pháp
nhập vào Đông Dương mới chiếm 37%, đến những năm 19291930 đã lên đến 63% tổng số hàng nhập.
Quan hệ giao lưu buôn bán nội địa cũng được đẩy mạnh.
- Giao thông vận tải phát triển nhằm phục vụ công cuộc khai thác vận chuyên nguyên liệu, lưu thông
hàng hóa trong và ngoài nước. Đường sắt xuyên Đông Dương được nối thêm đoạn Đồng Đăng – Na Sầm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(1922), Vinh – Đông Hà (1927). Đến năm 1932, Pháp đã xây dựng 2389 km đường sắt trên lãnh thổ Việt
Nam. Hệ thống giao thông đường thủy tiếp tục được khai thác. Ngoài các cảng đã từ trước như cảng
Hải Phòng, Sài Gòn, thực dân Pháp xúc tiến xây dựng các cảng Hòn Gai, Bến Thủy. Các đô thị được mở
rộng dân đông hơn. Ngân hàng Đông Dương nắm trọn quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát
hành giấy bạc và cho vay lãi.
- Cùng với chính sách khai thác nông, công, thương nghiệp… thực dân Pháp còn thi hành các biện pháp
tăng thuế nặng nên ngân sách Đông Dương thu được năm 1930 tăng gấp 3 lần so với năm 1912.
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp
a. Về chính trị
- Pháp thực hiện chính sách chuyên chế, mọi quyền điều hành đều nằm trong tay thực dân Pháp bọn
tay sai trung thành của chúng. Bộ máy đàn áp, cảnh sát, mật thám, nhà vẫn tiếp tục được cũng cố
hoạt động ráo riết. Một số tổ chức chính trị, an ninh, kinh tế được thành lập.
- Thực dân Pháp thi hành một vài cải cách chính trị - hành chính để đối phó với những biến động đang
diễn ra Đông Dương, như mở rộng các công sở cho người các công sở cho người Việt, tăng thêm số
người Việt trong các phòng thương mại canh nông các thành phố lớn, lập Viện dân biểu Trung
(tháng 21926), Viện dân biểu Bắc Kì (tháng 4 – 1926)… Ở làng xã, chúng thông qua bộ phận cầm đầu
ở hương thôn để nắm sâu xuống các địa phương.
b. Về văn hóa, giáo dục
- Hệ thống giáo dục được mở rộng gồm các cấp tiểu học, trung học, cao đẳng đại học. hình giáo
dục có tính hiện đại đang hình thành ở Đông Dương.
- Cơ sở xuất bản, in ấn xuất hiện ngày càng nhiều hàng chục tờ báo, tạp chí chữ Pháp và chữ Quốc ngữ.
- Nhà cầm quyền Pháp sử dụng báo chí, văn hóa… để phục vụ công cuộc khai thác thống trị của
chúng.
- Các trào lưu tưởng, khoa học thuật phương Tây điều kiện tràn vào Việt Nam. Các yếu tố văn
hóa truyền thống, văn hóa mới tiến bộ và ngoại lai nô dịch cùng tồn tại, đan xen, đấu tranh với nhau.
III. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Những chuyển biến về kinh tế
- Qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế của bản thực dân Pháp tiếp tục được mở rộng,
song vẫn duy trì và bao trùm lên là nền kinh tế phong kiến Việt Nam.
- Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối. Sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế có tính chất cục bộ. Ở một
số vùng vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn.
- Kinh tế Đông Dương vẫn bị cột chặt vào kinh tế Pháp Đông Dương vẫn thị trường độc chiếm của
tư bản Pháp.
2. Chuyển biến về giai cấp
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa trên quy lớn chính sách thống trị của thực dân
Pháp, cơ cấu giai cấp xã hội ở Việt Nam có những biến chuyển mới.
+ Giai cấp địa chủ bị phân hóa thành ba bộ phận khá rõ rệt: tiểu địa chủ, trung địa chủ và đại địa chủ (một
số đồng thời sản). Sinh ra lớn lên trong một dân tộc truyền thống yêu nước chống ngoại xâm,
nên một bộ phận không ít tiểu và trung địa chủ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai.
+ Giai cấp nông dân bị thống trị, bị tước đoạt ruộng đất, bần cùng hóa, phá sản, không lối thoát. Mâu
thuẫn giữa nông dân Việt Nam lực lượng dân đông đảo với đế quốc Pháp tay sai hết sức gay
gắt. Đó là cơ sở của sự bùng nổ các cuộc đấu tranh của nông dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
+ Giai cấp tiểu tư sản thành thị (bao gồm những người buôn bán nhỏ, chủ xưởng nhỏ, học sinh, sinh viên,
công chức, trí thức…) sau chiến tranh đã sự phát triển nhảy vọt về số lượng. Họ tinh thần dân tộc,
chống thực dân Pháp và tay sai. Đặc biệt, bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức rất nhạy cảm với thời cuộc
tha thiết canh tân đất nước nên rất hăng hái tham gia vào các cuộc đấu tranh độc lập, tự do của dân
tộc.
+ Giai cấp sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đi vào con đường phát triển kinh tế bản
dân tộc. Song, địa vị kinh tế của tư bản Việt Nam rất nhỏ bé, tổng số vốn kinh doanh chỉ bằng khoảng 5%
số vốn của tư bản nước ngoài đầu tư vào nước ta lúc bấy giờ. Nhìn chung, tư sản dân tộc Việt Nam là một
giai cấp có khuynh hướng dân tộc và dân chủ. Họ là lực lượng đóng vai trò đáng kể, một thành phần trong
mặt trận đoàn kết dân tộc.
+ Giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng đông đảo. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, họ khoảng
10 vạn người. Đến năm 1929, trong các doanh nghiệp của người Pháp Đông Dương, chủ yếu Việt
Nam, giai cấp công nhân trên 22 vạn người. Giai cấp công nhân Việt Nam bị ba tầng áp bức bóc lột
của đế quốc thực dân, phong kiếnsản bản xứ, chủ yếu bọn đế quốc thực dân. Hcó quan hệ gắn
với giai cấp nông dân, truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào
lưu cách mạng vô sản trên thế giới nên đã nhanh chóng vươn lên để trở thành một động lực mạnh mẽ của
phong trào dân tộc theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.
Tóm lại, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20 của thế kỉ XX, nước ta đã diễn ra
những biến đổi quan trọng về kinh tế, hội, văn hóa, giáo dục giai cấp. Mâu thuẫn trong xã hội Việt
Nam ngày càng sâu sắc, chủ yếu mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp tay sai phản
động. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống đế quốc và tay sai diễn ra ngày càng gay gắt.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
A. Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B. Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2: Tổng số vốn Pháp đầu vào Đông Dương để thực hiện chương trình khai thác lần thứ hai
(1924 - 1929) là bao nhiêu?
A. Gấp 20 lần so với 20 năm trước chiến tranh.
B. Gấp 10 lần so với 6 năm trước chiến tranh.
C. Gấp 6 lần so với 20 năm trước chiến tranh.
D. Gấp 8 lần so với 20 năm trước chiến tranh.
Câu 3: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu vốn nhiều nhất vào các ngành
nào?
A. Công nghiệp chế biến.
B. Nông nghiệp và khai thác mỏ.
C. Nông nghiệp và thương nghiệp.
D. Giao thông vận tải.
Câu 4: Diện tích trồng cao su của Pháp ở Việt Nam từ 1918 – 1930 tăng lên bao nhiêu?
A. Từ 20 ngàn héc ta tăng lên 120 ngàn héc ta.
B. Từ 15 ngàn héc ta tăng lên 150 ngàn héc ta.
C. Từ 15 ngàn héc ta tăng lên 140 ngàn héc ta.
D. Từ 15 ngàn héc ta tăng lên 120 ngàn héc ta.
Câu 5: Thủ đoạn thâm độc nhất thực dân Pháp áp dụng trong lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Đánh thế nặng vào các mặt hàng nông sản.
B. Tước đoạt ruộng đất của nông dân.
C. Bắt nông dân đi phu phen, tạp dịch.
D. Không cho nông dân tham gia sản xuất.
Câu 6: Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A. Vì Việt Nam có trữ lượng than lớn.
B. Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
C. Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 7:sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp
nặng ở Việt Nam?
A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
B. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất.
C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Câu A và B đúng.
Câu 8: Để độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đánh thuế rất nặng vào hàng hóa của các nước nào
khi nhập vào thị trường Đông Dương?
A. Hàng hóa của Ấn Độ. B. Hàng hóa của Trung Quốc, Nhật Bản.
C. Hàng hóa của Thái Lan, Xin-ga-po. D. Hàng hóa của Triều Tiên, Mông Cổ.
Câu 9: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp Việt Nam làm cho nền kinh tế
Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?
A. Nền kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
B. Nền kinh tế mở cửa.
C. Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt, lệ thuộc vào Pháp.
D. Nền kinh tế thương nghiệp và công nghiệp phát triển.
Câu 10: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp bắt đầu vào năm nào?
A. 1914 B. 1918 C. 1919 D. 1920
Câu 11: Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?
A. Vừa khai thác vừa chế biến. B. Đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ.
C. Đầu tư phát triển công nghiệp nặng. D. Tăng cường đầu tư thu lãi cao.
Câu 12: Số vốn Pháp đầu vào nông nghiệp lên tới 400 triệu phơrăng gấp 10 lần trước chiến tranh
được thực hiện vào năm nào?
A. 1926 B. 1927 C. 1928 D. 1929
Câu 13: Trong chính sách thương nghiệp, Pháp đã đánh thuế nặng hàng hóa nước ngoài nhằm:
A. Tạo sự cạnh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương.
B. Cản trợ sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài.
C. Muốn độc chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương.
D. Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển.
Câu 14: Nhằm độc chiếm thị trường Đông Dương, tư bản độc quyền Pháp đã làm gì?
A. Ban hành đạo luật đánh thuế nặng hàng hóa nước ngoài nhập vào Đông Dương.
B. Cản trợ hoạt động của tư bản Trung Quốc, Nhật Bản.
C. Lập ngân hàng Đông Dương.
D. Chỉ nhập hàng hóa Pháp vào thị trường Đông Dương.
Câu 15: Chính sách khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp về căn bản không thay đổi vì:
A. Không xây dựng các ngành công nghiệp nặng ở nước ta.
B. Tăng cường đánh thuế nặng.
C. Hạn chế phát triển công nghiệp đặc biệt công nghiệp nặng, biến Đông Dương thành thị trường
độc chiếm của tư bản Pháp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


CHỦ ĐỀ 1
NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. HOÀN CẢNH QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
- Các nước đế quốc thắng trận đã cùng nhau phân chia lại thế giới, thiết lập một trật tự hòa bình, an ninh mới.
- Hậu quả của chiến tranh, khủng hoảng kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa và ảnh hưởng của cuộc Cách
mạng tháng Mười Nga (tháng 11 – 1917).
- Giai cấp công nhân các nước đã thành lập những tổ chức riêng của mình. Các Đảng cộng sản ở các nước
tư bản chủ nghĩa, các nước thuộc địa và nửa thuộc địa lần lượt ra đời.
- Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ ba) được thành lập ở Mát-xcơ-va (tháng 3 – 1919) đảm nhận sứ mệnh
tập hợp và lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước trên thế giới.
Các điều kiện khách quan đó của thế giới đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam.
II. CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp a. Nguyên nhân
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã làm cho nền kinh tế của Pháp bị tổn thất nặng nề.
- Để hàn gắn và khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh, nhà cầm quyền Pháp vừa tìm cách thúc đẩy sản
xuất trong nước, vừa tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa, trước hết là các nước ở Đông Dương.
b. Quá trình khai thác
- Thực dân Pháp đã đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế Việt Nam. Chỉ
trong vòng 6 năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam lên đến 4 tỉ phrăng.
- Sau nông nghiệp, tư bản Pháp chú trọng đầu tư vào khai thác mỏ, trước hết là mỏ than. Nhiều công ti
khai thác mỏ than được thành lập như công ti than Hạ Long – Đồng Đăng, công ti than và kim khí Đông
Dương, công ti than Tuyên Quang, công ti than Đông Triều… Ngoài than, các cơ sở khai thác mỏ thiếc,
kẽm, sắt đều được bổ sung thêm vốn, tăng thêm công nhân và đẩy mạnh tiến độ khai thác.
- Thương nghiệp, trước hết là ngoại thương có sự tăng tiến hơn trước. Trước chiến tranh, hàng hóa Pháp
nhập vào Đông Dương mới chiếm 37%, đến những năm 1929 – 1930 đã lên đến 63% tổng số hàng nhập.
Quan hệ giao lưu buôn bán nội địa cũng được đẩy mạnh.
- Giao thông vận tải phát triển nhằm phục vụ công cuộc khai thác và vận chuyên nguyên liệu, lưu thông
hàng hóa trong và ngoài nước. Đường sắt xuyên Đông Dương được nối thêm đoạn Đồng Đăng – Na Sầm


(1922), Vinh – Đông Hà (1927). Đến năm 1932, Pháp đã xây dựng 2389 km đường sắt trên lãnh thổ Việt
Nam. Hệ thống giao thông đường thủy tiếp tục được khai thác. Ngoài các cảng đã có từ trước như cảng
Hải Phòng, Sài Gòn, thực dân Pháp xúc tiến xây dựng các cảng Hòn Gai, Bến Thủy. Các đô thị được mở
rộng và dân cư đông hơn. Ngân hàng Đông Dương nắm trọn quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát
hành giấy bạc và cho vay lãi.
- Cùng với chính sách khai thác nông, công, thương nghiệp… thực dân Pháp còn thi hành các biện pháp
tăng thuế nặng nên ngân sách Đông Dương thu được năm 1930 tăng gấp 3 lần so với năm 1912.
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp
a. Về chính trị
- Pháp thực hiện chính sách chuyên chế, mọi quyền điều hành đều nằm trong tay thực dân Pháp và bọn
tay sai trung thành của chúng. Bộ máy đàn áp, cảnh sát, mật thám, nhà tù vẫn tiếp tục được cũng cố và
hoạt động ráo riết. Một số tổ chức chính trị, an ninh, kinh tế được thành lập.
- Thực dân Pháp thi hành một vài cải cách chính trị - hành chính để đối phó với những biến động đang
diễn ra ở Đông Dương, như mở rộng các công sở cho người các công sở cho người Việt, tăng thêm số
người Việt trong các phòng thương mại và canh nông ở các thành phố lớn, lập Viện dân biểu Trung Kì
(tháng 2 – 1926), Viện dân biểu Bắc Kì (tháng 4 – 1926)… Ở làng xã, chúng thông qua bộ phận cầm đầu
ở hương thôn để nắm sâu xuống các địa phương.
b. Về văn hóa, giáo dục
- Hệ thống giáo dục được mở rộng gồm các cấp tiểu học, trung học, cao đẳng và đại học. Mô hình giáo
dục có tính hiện đại đang hình thành ở Đông Dương.
- Cơ sở xuất bản, in ấn xuất hiện ngày càng nhiều hàng chục tờ báo, tạp chí chữ Pháp và chữ Quốc ngữ.
- Nhà cầm quyền Pháp sử dụng báo chí, văn hóa… để phục vụ công cuộc khai thác và thống trị của chúng.
- Các trào lưu tư tưởng, khoa học – kĩ thuật phương Tây có điều kiện tràn vào Việt Nam. Các yếu tố văn
hóa truyền thống, văn hóa mới tiến bộ và ngoại lai nô dịch cùng tồn tại, đan xen, đấu tranh với nhau.
III. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Những chuyển biến về kinh tế
- Qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế của tư bản thực dân Pháp tiếp tục được mở rộng,
song vẫn duy trì và bao trùm lên là nền kinh tế phong kiến Việt Nam.
- Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối. Sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế có tính chất cục bộ. Ở một
số vùng vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn.
- Kinh tế Đông Dương vẫn bị cột chặt vào kinh tế Pháp và Đông Dương vẫn là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.
2. Chuyển biến về giai cấp


- Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa trên quy mô lớn và chính sách thống trị của thực dân
Pháp, cơ cấu giai cấp xã hội ở Việt Nam có những biến chuyển mới.
+ Giai cấp địa chủ bị phân hóa thành ba bộ phận khá rõ rệt: tiểu địa chủ, trung địa chủ và đại địa chủ (một
số đồng thời là tư sản). Sinh ra và lớn lên trong một dân tộc có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm,
nên một bộ phận không ít tiểu và trung địa chủ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai.
+ Giai cấp nông dân bị thống trị, bị tước đoạt ruộng đất, bần cùng hóa, phá sản, không có lối thoát. Mâu
thuẫn giữa nông dân Việt Nam – lực lượng dân cư đông đảo – với đế quốc Pháp và tay sai hết sức gay
gắt. Đó là cơ sở của sự bùng nổ các cuộc đấu tranh của nông dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
+ Giai cấp tiểu tư sản thành thị (bao gồm những người buôn bán nhỏ, chủ xưởng nhỏ, học sinh, sinh viên,
công chức, trí thức…) sau chiến tranh đã có sự phát triển nhảy vọt về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc,
chống thực dân Pháp và tay sai. Đặc biệt, bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức rất nhạy cảm với thời cuộc
và tha thiết canh tân đất nước nên rất hăng hái tham gia vào các cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc.
+ Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đi vào con đường phát triển kinh tế tư bản
dân tộc. Song, địa vị kinh tế của tư bản Việt Nam rất nhỏ bé, tổng số vốn kinh doanh chỉ bằng khoảng 5%
số vốn của tư bản nước ngoài đầu tư vào nước ta lúc bấy giờ. Nhìn chung, tư sản dân tộc Việt Nam là một
giai cấp có khuynh hướng dân tộc và dân chủ. Họ là lực lượng đóng vai trò đáng kể, một thành phần trong
mặt trận đoàn kết dân tộc.
+ Giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng đông đảo. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, họ có khoảng
10 vạn người. Đến năm 1929, trong các doanh nghiệp của người Pháp ở Đông Dương, chủ yếu là ở Việt
Nam, giai cấp công nhân có trên 22 vạn người. Giai cấp công nhân Việt Nam bị ba tầng áp bức bóc lột
của đế quốc thực dân, phong kiến và tư sản bản xứ, chủ yếu là bọn đế quốc thực dân. Họ có quan hệ gắn
bó với giai cấp nông dân, có truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào
lưu cách mạng vô sản trên thế giới nên đã nhanh chóng vươn lên để trở thành một động lực mạnh mẽ của
phong trào dân tộc theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.
Tóm lại, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20 của thế kỉ XX, nước ta đã diễn ra
những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục và giai cấp. Mâu thuẫn trong xã hội Việt
Nam ngày càng sâu sắc, chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản
động. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống đế quốc và tay sai diễn ra ngày càng gay gắt.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
A. Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B. Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.


D. Tất cả đều đúng.
Câu 2: Tổng số vốn mà Pháp đầu tư vào Đông Dương để thực hiện chương trình khai thác lần thứ hai (1924 - 1929) là bao nhiêu?
A. Gấp 20 lần so với 20 năm trước chiến tranh.
B. Gấp 10 lần so với 6 năm trước chiến tranh.
C. Gấp 6 lần so với 20 năm trước chiến tranh.
D. Gấp 8 lần so với 20 năm trước chiến tranh.
Câu 3: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
A. Công nghiệp chế biến.
B. Nông nghiệp và khai thác mỏ.
C. Nông nghiệp và thương nghiệp.
D. Giao thông vận tải.
Câu 4: Diện tích trồng cao su của Pháp ở Việt Nam từ 1918 – 1930 tăng lên bao nhiêu?
A. Từ 20 ngàn héc ta tăng lên 120 ngàn héc ta.
B. Từ 15 ngàn héc ta tăng lên 150 ngàn héc ta.
C. Từ 15 ngàn héc ta tăng lên 140 ngàn héc ta.
D. Từ 15 ngàn héc ta tăng lên 120 ngàn héc ta.
Câu 5: Thủ đoạn thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Đánh thế nặng vào các mặt hàng nông sản.
B. Tước đoạt ruộng đất của nông dân.
C. Bắt nông dân đi phu phen, tạp dịch.
D. Không cho nông dân tham gia sản xuất.
Câu 6: Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A. Vì Việt Nam có trữ lượng than lớn.
B. Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
C. Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 7: Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
B. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất.
C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.


zalo Nhắn tin Zalo