Bài tập trắc nghiệm chủ đề Lịch sử Việt Nam lớp 12

187 94 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Lịch Sử
Dạng: Trắc nghiệm
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 14 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Câu hỏi bài tập và trắc nghiệm Lịch sử Việt Nam lớp 12 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi môn Lịch sử lớp 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(187 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
CH ĐỀ 1
BI CNH QUC T
SAU CHIN TRANH TH GII TH HAI
I. S HÌNH THÀNH TRT T TH GII MI SAU CHIN TRANH
a. Hoàn cnh lch s
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế gii th hai đã bước vào giai đon cui vi cuc tấn công như bão
ca Hng quân Liên Xô đang tiến nhanh v Béc-lin. Nhiu vấn đề quan trng và cấp bách được đặt ra đối
với các cường quốc Đồng minh. Đó là:
+ Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít;
+ T chc li trt t thế gii mi sau chiến tranh;
+ Phân chia thành qu chiến thng giữa các nước thng trn.
- Trong bi cảnh đó, một hi ngh quc tế được triu tp ti I-an-ta (Liên Xô) t ngày 4 đến 11-2-1945.
b. Ni dung Hi ngh: Hi ngh đi tới nhng quyết định quan trng:
- Xác định mc tiêu chung tiêu dit tn gc ch nghĩa phát xít Đức ch nghĩa quân phiệt Nht Bn.
Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, sau khi đánh bại nước Đức phát xít, Liên s tham chiến chng
Nht châu Á.
- Thành lp t chc Liên hp quc nhm duy trì hoà bình và an ninh thế gii.
- Tho thun v việc đóng quân tại các nước nhm giải giáp quân đội phát xít phân chia phm vi nh
hưởng châu Âu và châu Á.
Toàn b nhng quyết định ca Hi ngh I-an-ta cùng nhng tho thuận sau đó của ba cường quốc đã trở
thành khuôn kh ca trt t thế gii mới, thường được gi là Trt t hai cc I-an-ta.
II. S THÀNH LP LIÊN HP QUC
a. Hoàn cnh lch s
Ti Hi ngh I-an-ta, các cường quốc đã quyết đnh thành lp t chc Liên hip quốc để bo v hòa bình,
an ninh thế gii. T ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1945, mt hi ngh quc tế lớn đã họp ti Xan Phran-xi-
xcô (Mĩ) vi s tham gia của đại biểu 50 nước để thông qua bn Hiến chương và tuyên b thành lp Liên
hp quc.
b. Mục đích
Mục đích của Liên hp quc duy trì hoà bình an ninh thế gii, phát trin các mi quan h hu ngh
gia các dân tc tiến hành s hp tác quc tế giữa các nước trên sở tôn trng nguyên tắc bình đẳng
và quyn t quyết ca các dân tc.
c. Nguyên tc hoạt động
- Bình đẳng ch quyn gia các quc gia và quyn t quyết ca các dân tc.
- Tôn trng toàn vn lãnh th và độc lp chính tr ca tt c các nước.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Không can thip vào công vic ni b ca bất kì nước nào.
- Gii quyết các tranh chp quc tế bng bin pháp hoà bình.
- Chung sng hoà bình và s nht trí giữa 5 nước ln (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
d. Các cơ quan
- Đại hội đồng: Gm tt c các nước thành viên, quyn hành rng rãi. Mỗi năm Đại hội đồng hp mt
kì để tho lun tt c các vấn đề hoc công vic thuc phm vi Hiến chương quy định.
- Hội đồng bảo an: Là cơ quan gi vai trò trng yếu hàng đầu trong vic duy trì hoà bình an ninh thế gii.
- Hội đồng kinh tế xã hi: một quan lớn gm 54 thành viên vi nhiệm 3 năm, nhiệm v
nghiên cu, báo cáo xúc tiến vic hp tác quc tế v các mt kinh tế, hội, văn hoá, giáo dục, y tế,
nhân đạo... nhm ci thiện đời sng vt cht và tinh thn ca các dân tc.
- Hội đồng Quản thác: cơ quan giúp Đại hội đồng kim soát vic thi hành chế độ qun thác các lãnh
th mà Liên hp quc u quyn cho mt s nước qun lí.
- Toà án Quc tế: quan pháp chính ca Liên hp quc nhim v gii quyết các tranh chp
giữa các nước trên cơ s lut pháp quc tế. Toà án Quc tế gm 15 thm phán có 15 quc tch khác nhau,
nhiệm kì 9 năm.
- Ban Thư kí: quan hành chính - t chc ca Liên hp quốc, đứng đu Tổng Thư với nhim 5
năm.
Đến năm 2003, Liên hợp quc có 191 quc gia thành viên.
T tháng 9-1977, Vit Nam tr thành thành viên th 149 ca Liên hp quc.
III. S HÌNH THÀNH HAI H THNG XÃ HI CH NGHĨA VÀ TƯ BẢN CH NGHĨA
Sau Chiến tranh thế gii th hai, thế giới đã diễn ra dn dp nhiu s kin quan trng với xu hướng hình
thành hai phe: xã hi ch nghĩa và tư bản ch nghĩa. Hai phe ngày càng đối lp nhau gay gt.
Ti Hi ngh Pt-xđam (Đức, tháng 7, 8 - 1945), ba cường quốc đã khẳng định: nước Đức phi tr thành
mt quc gia thng nht, hoà bình, dân ch; tiêu dit tn gc ch nghĩa phát xít; thoả thun vic phân chia
các khu vc chiếm đóng và kiểm soát nước Đức sau chiến tranh: quân đội Liên Xô chiếm đóng vùng lãnh
th phía Đông nước Đức, Anh chiếm vùng y Bắc, chiếm vùng phía Nam, Pháp chiếm mt phn
lãnh th phía Tây. Nhưng tháng 12 - 1946, Anh đã tiến hành riêng r vic hp nht hai khu vc
chiếm đóng của mình nhm chia cắt lâu dài nước Đức. Cui cùng, tháng 6 - 1949, - Anh - Pháp đã
hp nht các vùng chiếm đóng và lập ra Nhà nước Cộng hoà Liên bang (CHLB) Đc. Vi s giúp đỡ ca
Liên Xô, các lực lượng dân ch Đông Đức đã thành lập Nhà nước Cng hoà Dân ch (CHDC) Đức vào
tháng 10 - 1949. Như vậy, trên lãnh th Đức đã xuất hiện hai nhà nước Đức vi chế độ chính tr con
đường phát trin khác nhau.
Trong những năm 1945 - 1947, các nước Đông Âu đã tiến hành nhiu ci cách dân ch quan trọng như
xây dng b máy Nhà c dân ch nhân dân, ci cách ruộng đất, ban hành các quyn t do dân ch...
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Đồng thời, Liên Xô đã cùng các nước Đông Âu kí kết nhiu hiệp ước tay đôi về kinh tế như trao đổi buôn
bán, vin tr lương thực, thc phm. Tháng 1-1949, Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lp. Qua s
hp tác v chính tr, kinh tế, mi quan h giữa Liên các nước Đông Âu ngày càng cng c, tng
bước hình thành h thống các nước dân ch nhân dân - xã hi ch nghĩa.
Tây Âu, hu hết các nước b chiến tranh tàn phá nng nề. Các nước này đều rt cn tin vn, thiết b
máy c và hàng tiêu dùng, lương thực, thc phm nhm khôi phc nn kinh tế gii quyết khó khăn
trong đời sng nhân dân.
Vào lúc đó, Mĩ đ ra “Kế hoch phục hưng châu Âu” (còn gọi là “Kế hoch Mác-san”) nhằm vin tr các
nước Tây Âu khôi phc kinh tế, đồng thời tăng cường ảnh hưởng s khng chế của đối vi các
nước này. H thống tư bản ch nghĩa cũng hình thành theo sự định hướng của Mĩ.
CÂU HI TRC NGHIM
Câu 1: Hi ngh cp cao của ba cường quc Liên Xô, Mĩ, Anh t ngày 4 đến ngày 12 - 2 - 1945 được
din ra tại đâu?
A. Ti Oa-sinh-tơn (Mĩ) B. Ti I-an-ta (Liên Xô)
C. Ti Pt-xđam (Đức) D. Tại Luân Đôn (Anh).
Câu 2: Ghi tên người đứng đầu ba nước tham d Hi ngh cp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
Ba cường quc
n đại biu d Hi ngh
1) Liên Xô
A. ...................................................................................................................................
2) Mĩ
B. ...................................................................................................................................
3) Anh
C. ...................................................................................................................................
Câu 3: Để kết thúc nhanh chiến tranh châu Âu và châu Á - Thái Bình Dương, ba cường quốc đã thng
nht mục đích gì?
A. S dng bom nguyên t để tiêu dit phát xít Nht.
B. Hng quân Liên Xô nhanh chóng tn công vào tn sào huyt của phát xít Đức Bec-lin.
C. Tiêu dit tn gc ch nghĩa phát xít Đức và quân phit Nht.
D. Tt c các mục đích trên.
Câu 4: Hãy điền vào ch trống các câu sau đây:
A. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh châu Âu và châu Á - Thái Bình Dương, ......... s tham chiến
chng Nht châu Á - Thái Bình Dương
B. Ba cường quc thng nht thành lp t chc .......................... da trên s nht trí của 5 cường quc
Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc
C. Hi ngh tiến đến tha thun việc đóng quân tại các nước nhm gii giáp quân đội phát xít
phân chia phm vi ảnh hưởng ...........................
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Câu 5: Theo quy đỉnh ca Hi ngh I-an-ta, quân đội nước nào s chiếm đóng các vùng lãnh thổ y
Đức, I-ta-li-a, Nht Bn, Nam Triu Tiên sau Chiến tranh thế gii th hai?
A. Liên Xô B. Anh C. D. Pháp
Câu 6: Theo quy định ca Hi ngh I-an-ta, quân đội nước nào s chiếm đóng các vùng Đông Đức, Đông
Âu, Đông Bắc Triu Tiên sau Chiến tranh thế gii th hai?
A. Liên Xô B. Anh C. D. Pháp
Câu 7: Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thống nht thành lp t chc Liên hp quc ti Hi ngh nào?
A. Hi ngh I-an-ta (Liên Xô). B. Hi ngh Xan-phơ-ran-xi-cô (Mĩ)
C. Hi ngh Pôt-xđam (Đức). D. Câu A và B đúng
Câu 8: Nhim v chính duy trì hòa bình an ninh thế gii, phát trin mi quan h gia các dân tc
trên sở tôn trọng độc lp, ch quyn ca các dân tc thc hin hp tác quc tế v kinh tế, văn hóa,
xã hi và nhân đạo là nhim v chính ca:
A. Liên minh châu Âu B. Hi ngh I-an-ta C. ASEAN D. Liên hp quc
Câu 9: y ni nội dung dưới đây cho phù hp vi mục đích nguyên tắc hoạt động ca t chc Liên
hp quc?
Ni dung
1. Mục đích
A. Quyền bình đẳng gia các quc gia và quyn dân tc t quyết.
B. Tôn trng toàn vn lãnh thđộc lp chính tr ca tt c các nước.
C. Duy trì nn hòa bình và an ninh thế gii.
D. Gii quyết các tranh chp quc tế bằng phương pháp hòa bình.
2. Nguyên tc
E. Thúc đẩy quan h hu ngh hp tác giữa các nước trên sở tôn trng quyn bình
đẳng gia các quc gia và nguyên tc dân tc t quyết.
F. Không can thip vào công vic ni b ca bt c nước nào.
Câu 10: Ghi đứng (Đ) hoặc sai (S) vào trước những câu sau đây v vic gii quyết vấn đề các c phát
xít chiến bi sau Chiến tranh thế gii th hai.
A. Ni dung và tinh thần cơ bản ca vic gii quyết vấn đề ớc Đức là quy định nhng nguyên tc và
bin pháp nhm dân ch hóa và hòa bình hóa nước Đức.
B. Đông Đức y Đức, Mĩ, Anh, Pháp đã dung túng, nuôi dưỡng lực lượng quân phiệt dưới
nhiu hình thc khác nhau.
C. Liên Xô đã giúp đỡ các lực lượng dân ch Đông Đức tiến hành nhng ci cách dân ch.
D. Ch quyn ca Nht Bn gii hạn trên đất Nht chính thng.
E. Nht Bản không được phát trin công nghip hòa bình.
F. Mĩ và các nước Đồng minh đã phải t chc tòa án Tô-ki-ô xét x ti phm chiến tranh.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
G. T sau Hi ngh cp cao I-an-ta đến Hòa ước Pa-ri, các nước Đồng minh đã thiết lp mt trt t thế
gii mi sau chiến tranh.
Câu 11: Trt t thế gii mi theo khuôn kh tha thun I-an-ta là ca những nước nào?
A. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ. B. Liên Xô, Mĩ, Anh.
C. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc. D. Anh, Pháp, Mĩ.
Câu 12: Tháng 3 - 1947, Tng thống -ru-man của chính thức phát động cuộc “chiến tranh lạnh”
nhm mục đích gi?
A. Chng Liên Xô và các nước xã hi ch nghĩa
B. Gi vng nn hòa bình, an ninh thế gii sau chiến tranh
C. Xoa du tinh thần đấu tranh ca công nhân các nước tư bản ch nghĩa.
D. Chng phong trào gii phóng dân tc Mĩ la-tinh.
Câu 13: Thế nào là “chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nht?
A. Chun b gây ra mt cuc chiến tranh thế gii mi.
B. Dùng sc mnh quân s để đe dọa đối phương.
C. Thc tế chưa y chiến tranh, nhưng chạy đua trang làm cho nhân loại “luôn luôn trong tình
trng chiến tranh” thực hiện “chính sách đu đưa bên miệng h chiến tranh”.
D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện tr để khng chế các nước.
Câu 14: S kin nào dẫn đến s tan v mi quan h Đồng minh chng phát xít gia Liên Xô và Mĩ?
A. S hình thành h thng xã hi ch nghĩa sau Chiến tranh thế gii th hai.
B. S ra đời của “Chủ nghĩa Tơ-ru-man” và “Chiến tranh lạnh” (tháng 03 - 1947).
C. Vic Liên Xô chế to thành công bom nguyên t (1949).
D. S ra đời ca khi NATO (tháng 9-1949).
Câu 15: Hi ngh Pt-xđam được triu tp vào thi gian nào? đâu?
A. Tháng 7 - 1945. Liên Xô. B. Tháng 8 - 1945. Mĩ.
C. Tháng 10 - 1945. Đức. D. Tháng 7 - 1945. Đức.
Câu 16: Theo tinh thn ca Hi ngh Pt-xđam, quân đội Liên Xô chiếm đóng vùng nào ở ớc Đc?
A. Vùng lãnh th phía Đông nước Đức. B. Vùng lãnh th phía Tây nước Đức.
C. Vùng lãnh th phía Nam nước Đức. D. Vùng lãnh th phía Bắc nước Đức.
Câu 17: Theo tinh thn Hi ngh Pt-xđam, vùng y Bắc vùng phía Nam nước Đức do nước nào
chiếm đóng?
A. Anh chiếm vùng Tây Bắc, Mĩ chiếm vùng phía Nam.
B. Trung Quc chiếm vùng Tây Bắc, Mĩ chiếm vùng phía Nam.
C. Liên Xô chiếm vùng Tây Bc, Pháp chiếm vùng phía Nam.
D. Pháp chiếm vùng Tây Bc, Liên Xô chiếm vùng phía Nam.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Câu 18: c Cộng hòa Liên bang Đức được thành lp vào thi gian nào?
A. Tháng 10- 1949. B. Tháng 9 - 1949. C. Tháng 12 - 1948. D. Tháng 8 - 1948.
Câu 19: S kin nào dẫn đến thành lập nước Cộng hòa Liên bang Đức?
A. ớc Đức được hòan toàn thng nht. B. ớc Đức đã tiêu diệt tn gc ch nghĩa phát xít.
C. Mĩ, Anh, Pháp hợp nht các vùng chiếm đóng. D. Tt c các s kin trên.
Câu 20: Nhà nước Cng hòa Dân ch Đức được thành lp vào thi gian nào?
A. Tháng 9 - 1949. B. Tháng 12 - 1949. C. Tháng 10 - 1949. D. Tháng 1 - 1950.
ĐÁP ÁN CÂU HI TRC NGHIM
1-B
2-
4-
5-C
6-A
7-A
8-D
9-
10-
11-B
12-A
14-B
15-D
16-A
17-A
18-B
19-C
20-C
2. 1) Liên Xô: Xtalin.
2) Mĩ: F.Ru--ven
3) Anh: Sc-xin
4. A. Liên Xô.
B. Liên hp quc
C. châu Âu và châu Á.
9. 1:C, E; 2: A, B, D, F.
10. A, C, D, F, G: Đúng; B: Sai.
CH ĐỀ 2
LIÊN VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991)
LIÊN BANG NGA
I. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU T NĂM 1945 ĐẾN GIA NHNG NĂM 70
1. Liên Xô
a) Công cuc khôi phc kinh tế Liên Xô (1945 - 1950)
* Hoàn cnh lch s:
- Liên bước ra khi cuc Chiến tranh thế gii th hai với thế của người chiến thắng. Nhưng chiến
tranh cũng đã gây ra nhiều tn tht nng n cho đất nước Xô viết.
+ Hơn 27 triệu người chết; 1710 thành phố, hơn 70.000 làng mc, gn 32.000 nhà y, nghip b tàn
phá. Đời sng nhân dân gp rt nhiều khó khăn.
+ Các nước phương Tây do cầm đầu lại theo đuổi chính sách chng cng, tiến hành “Chiến tranh
lạnh”, bao vây kinh tế Liên Xô.
* Nhng thành tựu đạt được:
- Trước tình hình đó, Liên vừa phải chú ý đến nhim v cng c quc phòng, an ninh va phi thc
hin nhim v hàn gn vết thương chiến tranh và phát trin kinh tế. Vi tinh thần vượt mọi khó khăn gian
kh, nhân dân Xô viết đã hoàn thành thắng li kế hoạch 5 năm (1946 - 1950) trước thi hn 9 tháng.
- Liên Xô đã phc hi nn sn xut công nghiệp, năm 1947 đạt mức trước chiến tranh.
- Mt s ngành sn xut nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh, thu nhp quốc dân tăng 66% so
với năm 1940 (kế hoch d kiến tăng 38%). Năm 1949, Liên Xô chế to thành công bom nguyên tử, đánh
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
dấu bước phát trin nhanh chóng ca khoa hc - kĩ thuật Xô viết, phá v độc quyn vũ khí nguyên t ca
Mĩ.

Mô tả nội dung:


CHỦ ĐỀ 1
BỐI CẢNH QUỐC TẾ
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai đã bước vào giai đoạn cuối với cuộc tấn công như vũ bão
của Hồng quân Liên Xô đang tiến nhanh về Béc-lin. Nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách được đặt ra đối
với các cường quốc Đồng minh. Đó là:
+ Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít;
+ Tổ chức lại trật tự thế giới mới sau chiến tranh;
+ Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
- Trong bối cảnh đó, một hội nghị quốc tế được triệu tập tại I-an-ta (Liên Xô) từ ngày 4 đến 11-2-1945.
b. Nội dung Hội nghị: Hội nghị đi tới những quyết định quan trọng:
- Xác định mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, sau khi đánh bại nước Đức phát xít, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
- Thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh
hưởng ở châu Âu và châu Á.
Toàn bộ những quyết định của Hội nghị I-an-ta cùng những thoả thuận sau đó của ba cường quốc đã trở
thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là Trật tự hai cực I-an-ta.
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
a. Hoàn cảnh lịch sử
Tại Hội nghị I-an-ta, các cường quốc đã quyết định thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để bảo vệ hòa bình,
an ninh thế giới. Từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1945, một hội nghị quốc tế lớn đã họp tại Xan Phran-xi-
xcô (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc. b. Mục đích
Mục đích của Liên hợp quốc là duy trì hoà bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị
giữa các dân tộc và tiến hành sự hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng
và quyền tự quyết của các dân tộc.
c. Nguyên tắc hoạt động
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.


- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
- Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
d. Các cơ quan
- Đại hội đồng: Gồm tất cả các nước thành viên, có quyền hành rộng rãi. Mỗi năm Đại hội đồng họp một
kì để thảo luận tất cả các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định.
- Hội đồng bảo an: Là cơ quan giữ vai trò trọng yếu hàng đầu trong việc duy trì hoà bình an ninh thế giới.
- Hội đồng kinh tế và xã hội: Là một cơ quan lớn gồm 54 thành viên với nhiệm kì 3 năm, có nhiệm vụ
nghiên cứu, báo cáo và xúc tiến việc hợp tác quốc tế về các mặt kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế,
nhân đạo... nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của các dân tộc.
- Hội đồng Quản thác: Là cơ quan giúp Đại hội đồng kiểm soát việc thi hành chế độ quản thác ở các lãnh
thổ mà Liên hợp quốc uỷ quyền cho một số nước quản lí.
- Toà án Quốc tế: Là cơ quan tư pháp chính của Liên hợp quốc có nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp
giữa các nước trên cơ sở luật pháp quốc tế. Toà án Quốc tế gồm 15 thẩm phán có 15 quốc tịch khác nhau, nhiệm kì 9 năm.
- Ban Thư kí: Cơ quan hành chính - tổ chức của Liên hợp quốc, đứng đầu là Tổng Thư kí với nhiệm kì 5 năm.
Đến năm 2003, Liên hợp quốc có 191 quốc gia thành viên.
Từ tháng 9-1977, Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
III. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thế giới đã diễn ra dồn dập nhiều sự kiện quan trọng với xu hướng hình
thành hai phe: xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Hai phe ngày càng đối lập nhau gay gắt.
Tại Hội nghị Pốt-xđam (Đức, tháng 7, 8 - 1945), ba cường quốc đã khẳng định: nước Đức phải trở thành
một quốc gia thống nhất, hoà bình, dân chủ; tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít; thoả thuận việc phân chia
các khu vực chiếm đóng và kiểm soát nước Đức sau chiến tranh: quân đội Liên Xô chiếm đóng vùng lãnh
thổ phía Đông nước Đức, Anh chiếm vùng Tây Bắc, Mĩ chiếm vùng phía Nam, Pháp chiếm một phần
lãnh thổ phía Tây. Nhưng tháng 12 - 1946, Mĩ và Anh đã tiến hành riêng rẽ việc hợp nhất hai khu vực
chiếm đóng của mình nhằm chia cắt lâu dài nước Đức. Cuối cùng, tháng 6 - 1949, Mĩ - Anh - Pháp đã
hợp nhất các vùng chiếm đóng và lập ra Nhà nước Cộng hoà Liên bang (CHLB) Đức. Với sự giúp đỡ của
Liên Xô, các lực lượng dân chủ ở Đông Đức đã thành lập Nhà nước Cộng hoà Dân chủ (CHDC) Đức vào
tháng 10 - 1949. Như vậy, trên lãnh thổ Đức đã xuất hiện hai nhà nước Đức với chế độ chính trị và con
đường phát triển khác nhau.
Trong những năm 1945 - 1947, các nước Đông Âu đã tiến hành nhiều cải cách dân chủ quan trọng như
xây dựng bộ máy Nhà nước dân chủ nhân dân, cải cách ruộng đất, ban hành các quyền tự do dân chủ...


Đồng thời, Liên Xô đã cùng các nước Đông Âu kí kết nhiều hiệp ước tay đôi về kinh tế như trao đổi buôn
bán, viện trợ lương thực, thực phẩm. Tháng 1-1949, Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập. Qua sự
hợp tác về chính trị, kinh tế, mối quan hệ giữa Liên Xô và các nước Đông Âu ngày càng củng cố, từng
bước hình thành hệ thống các nước dân chủ nhân dân - xã hội chủ nghĩa.
Ở Tây Âu, hầu hết các nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Các nước này đều rất cần tiền vốn, thiết bị
máy móc và hàng tiêu dùng, lương thực, thực phẩm nhằm khôi phục nền kinh tế và giải quyết khó khăn
trong đời sống nhân dân.
Vào lúc đó, Mĩ đề ra “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (còn gọi là “Kế hoạch Mác-san”) nhằm viện trợ các
nước Tây Âu khôi phục kinh tế, đồng thời tăng cường ảnh hưởng và sự khống chế của Mĩ đối với các
nước này. Hệ thống tư bản chủ nghĩa cũng hình thành theo sự định hướng của Mĩ.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh từ ngày 4 đến ngày 12 - 2 - 1945 được diễn ra tại đâu?
A. Tại Oa-sinh-tơn (Mĩ)
B. Tại I-an-ta (Liên Xô)
C. Tại Pốt-xđam (Đức)
D. Tại Luân Đôn (Anh).
Câu 2: Ghi tên người đứng đầu ba nước tham dự Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
Ba cường quốc
Tên đại biểu dự Hội nghị 1) Liên Xô
A. ................................................................................................................................... 2) Mĩ
B. ................................................................................................................................... 3) Anh
C. ...................................................................................................................................
Câu 3: Để kết thúc nhanh chiến tranh ở châu Âu và châu Á - Thái Bình Dương, ba cường quốc đã thống nhất mục đích gì?
A. Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật.
B. Hồng quân Liên Xô nhanh chóng tấn công vào tận sào huyệt của phát xít Đức ở Bec-lin.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
D. Tất cả các mục đích trên.
Câu 4: Hãy điền vào chỗ trống các câu sau đây:
A. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Âu và châu Á - Thái Bình Dương, ......... sẽ tham chiến
chống Nhật ở châu Á - Thái Bình Dương
B. Ba cường quốc thống nhất thành lập tổ chức .......................... dựa trên sự nhất trí của 5 cường quốc
Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc
C. Hội nghị tiến đến thỏa thuận việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít và
phân chia phạm vi ảnh hưởng ở ...........................


Câu 5: Theo quy đỉnh của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây
Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Liên Xô B. Anh C.D. Pháp
Câu 6: Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức, Đông
Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Liên Xô B. Anh C.D. Pháp
Câu 7: Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc tại Hội nghị nào?
A. Hội nghị I-an-ta (Liên Xô).
B. Hội nghị Xan-phơ-ran-xi-cô (Mĩ)
C. Hội nghị Pôt-xđam (Đức). D. Câu A và B đúng
Câu 8: Nhiệm vụ chính là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc
trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa,
xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của:
A. Liên minh châu Âu B. Hội nghị I-an-ta C. ASEAN D. Liên hợp quốc
Câu 9: Hãy nối nội dung dưới đây cho phù họp với mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc? Nội dung 1. Mục đích
A. Quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết.
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
C. Duy trì nền hòa bình và an ninh thế giới.
D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình. 2. Nguyên tắc
E. Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình
đẳng giữa các quốc gia và nguyên tắc dân tộc tự quyết.
F. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào.
Câu 10: Ghi đứng (Đ) hoặc sai (S) vào trước những câu sau đây về việc giải quyết vấn đề các nước phát
xít chiến bại sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
A. Nội dung và tinh thần cơ bản của việc giải quyết vấn đề nước Đức là quy định những nguyên tắc và
biện pháp nhằm dân chủ hóa và hòa bình hóa nước Đức.
B. Ở Đông Đức và Tây Đức, Mĩ, Anh, Pháp đã dung túng, nuôi dưỡng lực lượng quân phiệt dưới
nhiều hình thức khác nhau.
C. Liên Xô đã giúp đỡ các lực lượng dân chủ ở Đông Đức tiến hành những cải cách dân chủ.
D. Chủ quyền của Nhật Bản giới hạn trên đất Nhật chính thống.
E. Nhật Bản không được phát triển công nghiệp hòa bình.
F. Mĩ và các nước Đồng minh đã phải tổ chức tòa án Tô-ki-ô xét xử tội phạm chiến tranh.


zalo Nhắn tin Zalo