Chuyên đề Phép chia, số dư lớp 4 (có lời giải)

420 210 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Toán Học
Dạng: Chuyên đề, Đề thi HSG
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 30 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    24 Chuyên đề Toán lớp 4 (lý thuyết + bài tập có lời giải)

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    17.7 K 8.8 K lượt tải
    300.000 ₫
    300.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Trọn bộ 24 Chuyên đề Toán lớp 4 đầy đủ lý thuyết và các dạng bài tập đa dạng có lời giải từ cơ bản đến nâng cao mới nhất năm 2023-2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Toán lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(420 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHUYÊN ĐỀ 12:
PHÉP CHIA – SỐ DƯ
A - LÝ THUYẾT
Kiến thức cần nhớ:
- Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia
- Số dư lớn nhất kém số chia một đơn vị
- Bất cứ số nào chia cho chính số đó cũng cho thương là 1
- Bất cứ số nào chia cho 1 cũng được thương bằng chính số đó.
- Số 0 chia hết cho mọi số khác 0 và cho thương là 0.
Nếu A : x = 0 với x > 0 thì A = 0
Vận dụng tính nhanh: 27000 : 9
27 : 9 = 3 không 0 : 9 = 0 nên chỉ cần đếm số bị chia 3 chữ số 0 tận
cùng thì thương cũng có 3 chữ số 0 ở tận cùng.
Vậy 27000 : 9 = 3000
- Số bị chia bằng số thương nhân với số chia rồi cộng với số dư.
Bài tập minh họa 1:
234 = 7 33 + 3
998 = 9 110 + 8
Nói cách khác: Số bị chia trừ số thì chia hết cho số chia cũng chia hết cho số
thương.
Suy ra:
- Trong một phép chia số số lớn nhất thì thêm 1 đơn vị vào số thì số
sẽ bằng số chia nên chia cho số chia được thêm 1 lần nữa. Khi đó phép chia
phép chia không số thương tăng thêm 1 đơn vị số bị chia cũng tăng thêm 1
đơn vị
Bài tập minh họa 2: Một phép chia có số bị chia là 59, số chia bị nhòa đi nhìn không
rõ, số thương là 9 và số dư là số dư lớn nhất có thể được. Tìm số chia đã bị nhòa.
Hướng dẫn:
Số dư lớn nhất kém số chia 1 đơn vị.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Vậy nếu thêm vào số bị chia một đơn vị thì phép chia sẽ thành phép chia không
dư, đồng thời thương tăng lên 1 đơn vị.
Lúc đó số bị chia sẽ là: 59 + 1 = 60
Số thương sẽ là: 9 + 1 = 10
Số chia là: 60 : 10 = 6
Thử lại: 59 : 6 = 9 dư 5
Đáp số: 6
- Trong phép chia, nếu ta cùng tăng (hoặc cùng giảm) số bị chia số chia lên cùng
một số lần thì thương số không thay đổi.
Bài tập minh họa 3:
a) 45 : 9 = 5
(45 2) : (9 2) = 5
(45 : 9) : (9 : 9) = 5
b) Trong một phép chia thương 18. Nếu tăng số bị chia lên 4 lần số bị cũng
tăng lên 4 lần thì thương mới là: 18
- Nếu phép chia thì khi cùng tăng (hoặc cùng giảm) số bị chia số chia đi
cùng một số lần thì thương không thay đổi con số cũng tăng lên (hoặc giảm đi)
bấy nhiêu lần.
Bài tập minh họa 4:
47 : 5 = 9 dư 2
(47 2) : (5 2) = 9 dư 4 mà 4 = 2 2
58 : 8 = 7 dư 2
(58 : 2) : (8 : 2) = 7 dư 1 mà 1 = 2 : 2
Bài tập minh họa 5: Nam làm một số phép chia có số dư là số dư lớn nhất có thể có.
Sau đó Nam gấp cả số bị chiasố chia lên 3 lần.phép chia mới nàythương là
12 và số dư là 24. Tìm phép chia Nam làm ban đầu
Hướng dẫn:
Khi gấp cả số bị chia số chia lên 3 lần thì thương không thay đổi số
tăng gấp 3 lần.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Vậy trong phép chia của Nam, số thương là: 12
Số dư là: 24 : 3 = 8
Vì 8 là số dư lớn nhất có thể có nên số chia là: 8 + 1 = 9
Số bị chia phải tìm ở phép chia là: 12 9 + 8 = 116
Phép chia Nam làm ban đầu là: 116 : 12 = 9 dư 8
Bài tập minh họa 6. Hai người thợ mộc nhận đóng một số ghế cùng kiểu dáng, kích
thước, người thứ nhất nhận đóng 26 cái ghế, mỗi ngày người đó đóng được 4 cái
ghế. Người thứ hai nhận đóng 34 cái ghế và mỗi ngày người đó đóng được 5 cái ghế.
Hai người bắt đầu đóng cùng một ngày. Hỏi sau khi làm mấy ngày thì số ghế còn lại
của người thứ nhất bằng số ghế còn lại của người thứ hai
Hướng dẫn:
Nếu ta coi số ghế còn lại của người thứ nhất số thì số ngày làm việc sẽ
không thay đổi khi ta gấp số ghế nhận đóng số ghế đóng mỗi ngày lên 2 lần. Lúc
đó số ghế còn lại (số dư) cũng gấp lên 2 lần và bằng số ghế còn lại của người thứ hai.
Như vậy, số ghế nhận đóng của người thứ nhất sẽ là: 26 2 = 52 (cái)
Mỗi ngày, người thứ nhất sẽ đóng số ghế là: 4 2 = 8 (cái)
Ta có sơ đồ:
Như thế người thứ nhất nhận nhiều hơn người thứ hai là:52 – 34 = 18 (cái)
Mỗi ngày người thứ nhất đóng hơn người thứ hai là: 8 – 5 = 3 (cái)
Sau số ngày làm thì số ghế còn lại của hai người (theo giả sử) bằng nhau là:
18 : 3 = 6 (ngày)
Thử lại: 26 – 4 6 = 2
34 – 5 6 = 4
4 : 2 = 2(đúng)
Đáp số: 6 ngày
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trong phép chia không dư, nếu ta gấp (hoặc giảm) số bị chia bao nhiêu lần giữ
nguyên số chia thì số thương cũng gấp lên (hoặc giảm) đi bấy nhiều lần.
Bài tập minh họa 7a:
36 : 4 = 9
(36 2) : 4 = 18 mà 9 2 = 18
36 : 3 = 12
(36 : 2) : 3 = 6 mà 12 : 6 = 2
Bài tập minh họa 7b: trong một phép chia có thương là 70. Nếu tăng số bị chia gấp 2
lần thì thương mới là: 70 2 = 140
Bài tập minh họa 7c: Trong một phép chia thương 70. Nếu giảm số bị đi 2 lần
thì thương mới là: 70 : 2 = 35
- Trong phép chia không dư, nếu ta giữ nguyên số bị chia và gấp (hoặc giảm) số chia
bao nhiêu lần mà số bị chia vẫn chia hết cho số chia mới thì thương sẽ giảm đi (hoặc
tăng lên) bấy nhiêu lần.
Bài tập minh họa 8:
36 : 9 = 4
36 : (9 2) = 2 mà 4 : 2 = 2
36 : (9 : 3) = 12 mà 4 3 = 12
- Trong phép chia, số bị chia gấp thương số lần bằng số chia, số bị chia gấp số chia số
lần bằng số thương.
Bài tập minh họa 9: Trong một phép chia, có thương bằng số bị chia. Số chia nhỏ
hơn thương 18 đơn vị. Tìm số bị chia
Hướng dẫn
Thương = số bị chia hay số bị chia gấp 6 lần thương suy ra số chia là 6.
Thương là: 18 + 6 = 24
Số bị chia là: 24 6 = 144
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài tập minh họa 10: Trong một phép chia, số bị chia gấp 8 lần thương. Số chia
là...8
- Trong phép chia không dư, nếu ta gấp (hoặc giảm) số chia bao nhiêu lần giữ
nguyên số bị chia thì số thương sẽ giảm (hoặc gấp lên) bấy nhiều lần.
Bài tập minh họa 11a: Trong một phép chia hết thương 20. Nếu giảm số chia
đi 4 lần thì thương mới là: 20 4 = 80
Bài tập minh họa 11b: Trong một phép chia hết có thương là 20. Nếu tăng số chia đi
4 lần thì thương mới là: 20 : 4 = 5
+ Trong phép chia có số chia là a thì số dư lớn nhất có thể là a – 1
Bài tập minh họa 12: Số dư lớn nhất có thể có trong 1 phép chia một số tự nhiên cho
7 là : 7 – 1 = 6
Mở rộng ngược của chú ý trên ta có bài sau đây:
Bài tập minh họa 13: Trong một phép chia hai số tự nhiên số 4 thì số chia
bé nhất có thể là: 4 + 1 = 5
+ Trong một phép chia dư, khi tăng số bị chia (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì
thương tăng bấy nhiều lần và số dư không đổi
Bài tập minh họa 14: Trong phép chia số thương 3, số 4. Nếu tăng số bị
chia gấp 3 lần thì thương mới là: ...3 3 = 9
Bài tập minh họa 15: Trong phép chia số thương 12, số 3. Nếu giảm số bị
chia 4 lần thì thương và số dư mới là: ...12 : 4 = 3 dư 3
+ Trong một phép chia dư, để thành phép chia hết thương không đổi thì phải
bớt số bị chia đi ít nhất số đơn vị bằng số dư; đề phép chia trở thành phép chia hết
thì phải thêm vào số bị chia số đơn vị ít nhất bằng số chia - số dư.
Bài tập minh họa 16: Trong phép chia số chia 5, số 3. Hỏi phải bớt số bị
chia đi ít nhất bao nhiêu đơn vị để phép chia thành phép chia hết thương không
đổi. Trả lời: Phải bớt: 3 đơn vị
Bài tập minh họa 17: Trong phép chia số chia 5, số 3. Để phép chia trở
thành phép chia hết phải thêm vào số bị chia ít nhất: ...5 – 3 = 2 đơn vị
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


CHUYÊN ĐỀ 12: PHÉP CHIA – SỐ DƯ A - LÝ THUYẾT
Kiến thức cần nhớ:
- Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia
- Số dư lớn nhất kém số chia một đơn vị
- Bất cứ số nào chia cho chính số đó cũng cho thương là 1
- Bất cứ số nào chia cho 1 cũng được thương bằng chính số đó.
- Số 0 chia hết cho mọi số khác 0 và cho thương là 0.
Nếu A : x = 0 với x > 0 thì A = 0
Vận dụng tính nhanh: 27000 : 9
Vì 27 : 9 = 3 không dư và 0 : 9 = 0 nên chỉ cần đếm ở số bị chia có 3 chữ số 0 tận
cùng thì thương cũng có 3 chữ số 0 ở tận cùng. Vậy 27000 : 9 = 3000
- Số bị chia bằng số thương nhân với số chia rồi cộng với số dư.
Bài tập minh họa 1: 234 = 7  33 + 3 998 = 9  110 + 8
Nói cách khác: Số bị chia trừ số dư thì chia hết cho số chia và cũng chia hết cho số thương. Suy ra:
- Trong một phép chia có số dư là số dư lớn nhất thì thêm 1 đơn vị vào số dư thì số
dư sẽ bằng số chia nên chia cho số chia được thêm 1 lần nữa. Khi đó phép chia là
phép chia không dư và số thương tăng thêm 1 đơn vị và số bị chia cũng tăng thêm 1 đơn vị
Bài tập minh họa 2: Một phép chia có số bị chia là 59, số chia bị nhòa đi nhìn không
rõ, số thương là 9 và số dư là số dư lớn nhất có thể được. Tìm số chia đã bị nhòa. Hướng dẫn:
Số dư lớn nhất kém số chia 1 đơn vị.


Vậy nếu thêm vào số bị chia một đơn vị thì phép chia sẽ thành phép chia không
dư, đồng thời thương tăng lên 1 đơn vị.
Lúc đó số bị chia sẽ là: 59 + 1 = 60
Số thương sẽ là: 9 + 1 = 10 Số chia là: 60 : 10 = 6 Thử lại: 59 : 6 = 9 dư 5 Đáp số: 6
- Trong phép chia, nếu ta cùng tăng (hoặc cùng giảm) số bị chia và số chia lên cùng
một số lần thì thương số không thay đổi.
Bài tập minh họa 3: a) 45 : 9 = 5 (45  2) : (9  2) = 5 (45 : 9) : (9 : 9) = 5
b) Trong một phép chia có thương là 18. Nếu tăng số bị chia lên 4 lần và số bị cũng
tăng lên 4 lần thì thương mới là: 18
- Nếu phép chia có dư thì khi cùng tăng (hoặc cùng giảm) số bị chia và số chia đi
cùng một số lần thì thương không thay đổi con số dư cũng tăng lên (hoặc giảm đi) bấy nhiêu lần.
Bài tập minh họa 4: 47 : 5 = 9 dư 2
(47  2) : (5  2) = 9 dư 4 mà 4 = 2  2 58 : 8 = 7 dư 2
(58 : 2) : (8 : 2) = 7 dư 1 mà 1 = 2 : 2
Bài tập minh họa 5: Nam làm một số phép chia có số dư là số dư lớn nhất có thể có.
Sau đó Nam gấp cả số bị chia và số chia lên 3 lần. Ở phép chia mới này có thương là
12 và số dư là 24. Tìm phép chia Nam làm ban đầu Hướng dẫn:
Khi gấp cả số bị chia và số chia lên 3 lần thì thương không thay đổi và số dư tăng gấp 3 lần.


Vậy trong phép chia của Nam, số thương là: 12 Số dư là: 24 : 3 = 8
Vì 8 là số dư lớn nhất có thể có nên số chia là: 8 + 1 = 9
Số bị chia phải tìm ở phép chia là: 12  9 + 8 = 116
Phép chia Nam làm ban đầu là: 116 : 12 = 9 dư 8
Bài tập minh họa 6. Hai người thợ mộc nhận đóng một số ghế cùng kiểu dáng, kích
thước, người thứ nhất nhận đóng 26 cái ghế, và mỗi ngày người đó đóng được 4 cái
ghế. Người thứ hai nhận đóng 34 cái ghế và mỗi ngày người đó đóng được 5 cái ghế.
Hai người bắt đầu đóng cùng một ngày. Hỏi sau khi làm mấy ngày thì số ghế còn lại
của người thứ nhất bằng số ghế còn lại của người thứ hai Hướng dẫn:
Nếu ta coi số ghế còn lại của người thứ nhất là số dư thì số ngày làm việc sẽ
không thay đổi khi ta gấp số ghế nhận đóng và số ghế đóng mỗi ngày lên 2 lần. Lúc
đó số ghế còn lại (số dư) cũng gấp lên 2 lần và bằng số ghế còn lại của người thứ hai.
Như vậy, số ghế nhận đóng của người thứ nhất sẽ là: 26  2 = 52 (cái)
Mỗi ngày, người thứ nhất sẽ đóng số ghế là: 4  2 = 8 (cái) Ta có sơ đồ:
Như thế người thứ nhất nhận nhiều hơn người thứ hai là:52 – 34 = 18 (cái)
Mỗi ngày người thứ nhất đóng hơn người thứ hai là: 8 – 5 = 3 (cái)
Sau số ngày làm thì số ghế còn lại của hai người (theo giả sử) bằng nhau là: 18 : 3 = 6 (ngày)
Thử lại: 26 – 4  6 = 2 34 – 5  6 = 4 4 : 2 = 2(đúng) Đáp số: 6 ngày


- Trong phép chia không dư, nếu ta gấp (hoặc giảm) số bị chia bao nhiêu lần và giữ
nguyên số chia thì số thương cũng gấp lên (hoặc giảm) đi bấy nhiều lần.
Bài tập minh họa 7a: 36 : 4 = 9
(36  2) : 4 = 18 mà 9  2 = 18 36 : 3 = 12
(36 : 2) : 3 = 6 mà 12 : 6 = 2
Bài tập minh họa 7b: trong một phép chia có thương là 70. Nếu tăng số bị chia gấp 2
lần thì thương mới là: 70  2 = 140
Bài tập minh họa 7c: Trong một phép chia có thương là 70. Nếu giảm số bị đi 2 lần
thì thương mới là: 70 : 2 = 35
- Trong phép chia không dư, nếu ta giữ nguyên số bị chia và gấp (hoặc giảm) số chia
bao nhiêu lần mà số bị chia vẫn chia hết cho số chia mới thì thương sẽ giảm đi (hoặc
tăng lên) bấy nhiêu lần.
Bài tập minh họa 8: 36 : 9 = 4
36 : (9  2) = 2 mà 4 : 2 = 2
36 : (9 : 3) = 12 mà 4  3 = 12
- Trong phép chia, số bị chia gấp thương số lần bằng số chia, số bị chia gấp số chia số lần bằng số thương.
Bài tập minh họa 9: Trong một phép chia, có thương bằng số bị chia. Số chia nhỏ
hơn thương 18 đơn vị. Tìm số bị chia Hướng dẫn
Thương = số bị chia hay số bị chia gấp 6 lần thương suy ra số chia là 6. Thương là: 18 + 6 = 24
Số bị chia là: 24  6 = 144


zalo Nhắn tin Zalo