Đề cương ôn tập cuối kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức

223 112 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 41 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương cuối kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(223 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 20…. – 20….
MÔN NGỮ VĂN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản:
- Nhận biết được một số yêu cầu của truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ.
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến
người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.
- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường
luật như bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua văn bản.
- Nhận biết được nội dung bao quát; luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận.
- Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của
luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề; phân biệt được lí lẽ, bằng
chứng khách quan với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết.
- Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại.
- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường
luật như bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối.
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật chung của thơ trào phúng.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch: xung đột, hành động, nhân vật,
lời thoại, thủ pháp trào phúng.


- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cười: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ. a. Truyện lịch sử Các yếu tố
Đặc điểm truyện lịch sử
Truyện lịch sử là tác phẩm truyện tái hiện những sự kiện nhân vật ở
một thời kỳ, một giai đoạn lịch sử cụ thể. Tình hình chính trị của
quốc gia dân tộc; khung cảnh sinh hoạt của con người...Là các yếu tố 1. Khái niệm
cơ bản tạo nên bối cảnh lịch sử của câu chuyện. Nhờ khả năng tưởng
tượng, hư cấu và cách miêu tả của nhà văn, bối cảnh của một thời đại
trong quá khứ trở nên sống động như đang diễn ra.
Cốt truyện lịch sử thường được xây dựng dựa trên cơ sở các sự kiện
2. Cốt truyện đã xảy ra; nhà văn tái tạo hư cấu sắp xếp theo ý đồ nghệ thuật của
mình nhằm thể hiện một chủ đề tư tưởng nào đó
Thế giới nhân vật trong truyện lịch sử cũng phong phú như cuộc đời 3. Nhân vật
thực. Việc chọn kiểu nhân vật nào để miêu tả trong truyện là dụng ý
nghệ thuật của riêng nhà văn.
Ngôn ngữ của nhân vật phải phù hợp với thời đại được miêu tả, thể 4. Ngôn ngữ
hiện vị thế xã hội, tính cách riêng của từng đối tượng
- Tái hiện lại không khí hào hùng trong công cuộc chống giặc ngoại 5. Nội dung xâm của dân tộc ta.
- Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc.
b. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Nội dung Kiến thức 1. Khái niệm
Thơ Đường luật là thuật ngữ chỉ chung các thể thơ được viết theo quy
tắc chặt chẽ (luật) ra đời từ thời nhà Đường Trung Quốc (618 - 907),
gồm hai thể chính là thất ngôn bát cú Đường luật và thất ngôn tứ


tuyệt Đường luật, trong đó thất ngôn bát cú (mỗi câu thơ có 7 tiếng,
mỗi bài thơ có 8 câu) được xác định là dạng cơ bản nhất. Bài thơ
Đường luật có quy định nghiêm ngặt về hoà thanh (phổi hợp, điều
hoà thanh điệu), về niêm, đối, vần và nhịp. Ngôn ngữ thơ Đường luật
rất cô đọng, hàm súc, bút pháp tả cảnh thiên về gợi và ngụ tình, ý thơ
thường gắn với mối liên hệ giữa tình và cảnh, tĩnh và động, thời gian
và không gian, quá khứ và hiện tại, hữu hạn và vô hạn...
Bài thơ thất ngôn bát cú gồm bốn cặp câu thơ, tương ứng với bốn phần:
- đề (triển khai ý ẩn chứa trong nhan đề), 2. Về bố cục
- thực (nói rõ các khía cạnh chính của đối tượng được bài thơ đề cập),
- luận (luận giải, mở rộng suy nghĩ về đối tượng),
- kết (thâu tóm tinh thần của cả bài, có thể kết hợp mở ra những ý tưởng mới).
- Bài thơ phải sắp xếp thanh bằng, thanh trắc trong từng câu và cả bài
theo quy định chặt chẽ. Quy định này được tính từ chữ thứ 2 của câu
thứ nhất: Nếu chữ này là thanh bằng thì bải thơ thuộc luật bằng,
3. Về niêm thanh trắc thì bài tai liệu của nhung tây thơ thuộc luật trắc. Trong mồi
và luật bằng câu, các thanh bằng, trắc đan xen nhau đảm bảo sự hài hoà. cân bằng, trắc
luật quy định ở chữ thứ 2, 4, 6, trong mối cặp câu (Hèn), các thanh
bằng, trắc phải ngược nhau. Về niêm, hai cặp câu liền nhau được
“dính” theo nguyên tắc: Chữ thứ 2 của câu 2 và câu 3, câu 4 và câu 5,
câu 6 và câu 7, câu 1 và câu 8 phải cùng thanh.
- Bài thơ thất ngôn bát cú chỉ gieo một vần là vần bằng ở chữ cuối
4. Về vần và các câu 1, 2, 4, 6, 8 riêng vần của câu thứ nhất có thể linh hoạt. Câu nhịp
thơ trong bài thất ngôn bát cú thường ngắt theo nhịp 4/3. 5. Về đối
Bài thơ thất ngôn bát cú chủ yếu sử dụng phép đối ở hai câu thực và


hai câu luận. (Câu 3-4 và 5-6).


zalo Nhắn tin Zalo