Đề cương ôn tập cuối kì 2 Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo

140 70 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 55 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương cuối kì 2 Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(140 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 20…. – 20….
MÔN NGỮ VĂN 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản:
- Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: từ ngữ,
hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể
hiện qua văn bản; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hóa từ văn bản; nêu được ý
nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ và
tình cảm của người đọc; thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá của cá nhân về tác phẩm.
- Nhận biết và phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu
biểu trong văn bản. Phân tích được mối quan hệ giữa các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng;
vai trò của chúng trong việc thể hiện nội dung chính của văn bản.
- Xác định được ý nghĩa của văn bản, mục đích, quan điểm của người viết.
- Nhận biết và phân tích được vai trò của của các yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị
luận. Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội từ văn bản.
- Vận dụng những hiểu biết về Nguyễn Trãi để đọc hiểu một số tác phẩm từ tác gia này.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện: nhân vật, câu chuyện, người kể
chuyện, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật.
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp, mà tác phẩm truyện muốn gửi
đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn
cứ để xác định chủ đề.


- Nhận biết được mục đích, quan điểm của người viết thông qua các luận điểm, lí lẽ và
bằng chứng trong văn bản; nhận biết và phân tích được cách sắp xếp, trình bày luận
điểm, lí lẽ và bằng chứng của tác giả; vai trò của các yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.
- Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hóa, xã hội.
a. Một số đặc điểm của thơ Nội dung Kiến thức
1. Tình cảm, Là những rung động nội tâm, những cảm nhận của nhà thơ về cuộc cảm xúc
sống. Tình cảm, cảm xúc trong thơ đánh thức những rung động tinh tế trong thơ
trong trái tim người đọc.
Cảm hứng chủ đạo trong thơ là trạng thái tình cảm mãnh liệt, say
2. Cảm hứng đắm xuyên suốt tác phẩm thơ, tác động đến cảm xúc của những người chủ đạo
tiếp nhận tác phẩm. Một tác phẩm thơ có thể có nhiều cảm hứng, trong thơ
nhưng chỉ có một cảm hứng chủ đạo vì đó là cảm hứng chính, bao trùm tác phẩm. b. Văn nghị luận Nội dung Kiến thức
Văn nghị luận là loại văn bản chủ yếu sử dụng lí lẽ và bằng chứng
nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một quan điểm, tư
tưởng. Sức mạnh của văn nghị luận là ở tính hệ thống của luận điểm, 1. Khái niệm
ở tính sắc bén, chặt chẽ của lập luận, ở bằng chứng xác thực, ở niềm
tin vào chân lí, chính nghĩa; sự trung thực, chân thành trong tình cảm,
cảm xúc của người viết, người nói. 2. Bối cảnh,
Bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội là điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, lịch sử văn
văn hóa, xã hội liên quan đến văn bản, giúp cho việc hiểu văn bản hóa
được sâu sắc hơn. Với việc đọc hiểu văn bản nghị luận cũng vậy, cần


tìm hiểu bối cảnh ra đời của tác phẩm để hiểu rõ mục đích viết, nội dung của văn bản.
- Mục đích của văn bản nghị luận là thuyết phục người đọc về ý 3. Mục đích
kiến, tư tưởng của người viết trước một vấn đề, hiện tượng trong đời và quan sống. điểm của
- Quan điểm của người viết là cách người viết nhìn nhận, đánh giá người viết
vấn đề, hiện tượng cần bàn luận; thể hiện ý kiến khen, chê, đồng tình,
phản đối trước vấn đề , hiện tượng ấy.
- Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận biểu hiện qua những từ
ngữ, hình ảnh, những câu văn có sức truyền cảm, truyền tải hình cảm,
cảm xúc của người viết. 4. Yếu tố
- Tác dụng: Nhằm tăng sức thuyết phục, văn nghị luận cần sử dụng biểu cảm
yếu tố biểu cảm để tác động vào tình cảm của người đọc. Yếu tố biểu
cảm trong văn nghị luận cần chân thực, đảm bảo sự mạch lạc, chặt
chẽ của bài nghị luận.
c. Văn nghị luận trung đại Nội dung Kiến thức
Văn nghị luận trung đại mang các đặc điểm của văn nghị luận nói
chung nhưng cũng có một số khác biệt đáng lưu ý: tính quy phạm về Khái niệm
thể văn, ngôn ngữ và thường có tính chất tổng hợp “bất phân” giữa
văn với sử, với triết, giữa văn hình tượng với văn luận lí…. d. Truyện Nội dung Kiến thức
Câu chuyện là sự việc, chuỗi sự việc xảy ra trong đời sống, liên quan 1. Câu
đến một hoặc một số người nào đó. Câu chuyện thường có khởi đầu, chuyện diễn biến và kết thúc.

2. Cốt
Cốt truyện là câu chuyện được tổ chức một cách nghệ thuật với biến truyện
cố, tình huống, xung đột làm cho câu chuyện trở nên có ý nghĩa.
Thông điệp của tác phẩm văn học là điều mà tác giả muốn gửi đến 3. Thông
người đọc qua hình tượng nghệ thuật. Đó là ý tưởng quan trọng nhất, điệp
là bài học, cách ứng xử mà văn bản băn học muốn truyền đến người đọc.
Tư tưởng của tác phẩm văn học là nhận thức, quan niệm, thái độ,
cách lí giải về các vấn đề đời sống và khát vọng của tác giả được thể 4. Tư tưởng
hiện trong tác phẩm. Tư tưởng của tác phẩm được thể hiện sinh động
qua nhiều yếu tố: đề tài, chủ đề, thế giới hình tượng.
- Đặc điểm, tính cách của nhân vật là những nét riêng về ngoại
hình, hành động, tình cảm, tâm lí, ngôn ngữ,… của nhân vật, giúp
5. Đặc điểm, phân biệt với nhân vật khác. tính cách
- Khi đọc truyện, người đọc có thể nhận biết đặc điểm, tính cách, tư nhân vật
tưởng, tình cảm của một nhân vật qua lời của người kể chuyện, qua
hành động, lời nói, ý nghĩa của nhân vật, hoặc qua nhận xét, đánh giá
của nhân vật khác về nó.
Người kể chuyện một vai được tác giả tạo ra, đảm nhiệm việc kể lại
6. Người kể câu chuyện trong văn bản truyện. Người kể chuyện có thể là nhân vật chuyện
hoặc không, có thể dùng các điểm nhìn khác nhau.
7. Điểm nhìn Điểm nhìn là vị trí của người kể chuyện trong tương quan với câu
chuyện. Tùy trường hợp, câu chuyện có thể được kể theo điểm nhìn từ
ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất, điểm nhìn của người kể chuyện hoặc
điểm nhìn của nhân vật, điểm nhìn cố định hay dịch chuyển, thay đổi…
Điểm nhìn ngôi thứ nhât
Điểm nhìn ngôi thứ ba


zalo Nhắn tin Zalo