Đề thi cuối học kì 1 Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)

344 172 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối học kì 1 môn Ngữ Văn 10 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(344 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 3
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I
TT
năng
Nội dung
Mức độ nhận thức
Tổng
%
điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng
cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1
Đọc
hiểu
Văn bản chèo,
tuồng
4 0 4 0 0 2 0 0 60
2 Viết
Viết bài văn
nghị luận phân
tích, đánh giá
một bài thơ
0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40
Tổng 20 5 20 15 0 30 0 10
100%Tỉ lệ % 25% 35% 30% 10%
Tỉ lệ chung 60% 40%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI HỌC KÌ I
T
T
Chương
/ chủ đề
Nội
dung/
đơn vị
kiến
thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1 Đọc
hiểu
Văn
bản
chèo,
tuồng
Nhận biết:
- Nhận biết được đặc điểm của
nghệ thuật chèo, tuồng: khái
niệm, hình thức kể chuyện, lời
thoại, ngôn ngữ nhân vật.
- Chỉ ra được đề tài, tích truyện,
cấu trúc của văn bản chèo,
tuồng.
- Nhận ra hiện tượng từ ngữ
trong tiếng Việt.
Thông hiểu:
- Nêu được đề tài, cảm xúc chủ
đạo của các nhân vật trữ tình
trong văn bản.
- Nhận xét được nét độc đáo của
văn bản thể hiện qua từ ngữ, lời
thoại, tiếng đế, lời hát – nói.
Vận dụng:
- Trình bày được bài học về
cách nghĩ cách ứng xử được
4TN 4TN 2TL
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
gợi ra từ văn bản.
- Trình bày được ý nghĩa của
vấn đề đặt ra trong văn bản đối
với suy nghĩ, tình cảm của bản
thân.
2 Viết Viết
bài văn
nghị
luận
phân
tích,
đánh
giá một
bài thơ
Nhận biết:
- Giới thiệu được đầy đủ thông
tin chính về tên bài thơ, tác giả,
thể loại,… của bài thơ.
- Trình bày được những nội
dung khái quát của bài thơ đó.
Thông hiểu:
- Triển khai vấn đề nghị luận
thành những luận điểm phù hợp.
Phân tích được những đặc sắc
về nội dung, hình thức nghệ
thuật và chủ đề của một bài thơ
- Kết hợp được lẽ dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ, logic
của mỗi luận điểm.
Vận dụng:
- Đảm bảo cấu trúc của một văn
bản nghị luận; đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
- Nêu được những bài học rút ra
1TL*
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
từ bài thơ đó.
- Thể hiện được sự đồng tình/
không đồng tình với thông điệp
của tác giả (thể hiện trong bài
thơ).
Vận dụng cao:
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị
của nội dung hình thức của
bài thơ
- Thể hiện quan điểm, cá tính
trong bài viết; sáng tạo trong
cách diễn đạt.
Tổng số câu 4TN 4TN 2TL 1TL
Tỉ lệ (%) 25% 35% 30% 10%
Tỉ lệ chung 60% 40%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT TỈNH
……………………..
ĐỀ THI HỌC KÌ I
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
LƯU BÌNH – DƯƠNG LỄ
(trích đoạn)
Tóm tắt phần trước: Lưu Bình Dương L hai người bạn tâm giao từ thuở
thiếu thời. Dương Lễ nhà nghèo, còn Lưu Bình giàu nên Bình đã đem bạn về
nhà ở, ăn cùng mâm, học cùng đèn, tình bạn hữu rất tương đắc. Dương Lễ biết
phận mình con nhà nghèo nên ra sức học, còn Lưu Bình cậy mình của nên
lười biếng, ham chơi. Đến khoa thi, Dương Lễ thi đậu được bổ ra làm quan. Còn
Lưu Bình thì thi rớt nên sinh ra chán nản, ăn chơi hơn trước, thi mãi không đậu.
Trích đoạn dưới đây nói về cảnh Lưu Bình sau khi thi trượt, sực nhớ đến bạn
Dương Lễ hiện đang làm quan lớn nên tìm đến nhà Dương Lễ để nhờ giúp đỡ.
Lưu Bình: - Thương ôi,
Vận cùng cơ nhỡ
Đầy tớ thời lại bỏ ra đi
Đường thì xa thui thủi bước ra về
Âu đành cất lấy gánh ra về kẻo muộn
(Hát thảm) Chữ bần là chữ làm sao
Muộn mằn chi để anh hào tủi thân […]
Lưu Bình: - Than ôi, tôi thi thời không đỗ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 3

Mô tả nội dung:


ĐỀ 3
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I
Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng TT Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % năng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc Văn bản chèo, 1 4 0 4 0 0 2 0 0 60 hiểu tuồng Viết bài văn nghị luận phân 2 Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 tích, đánh giá một bài thơ Tổng 20 5 20 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 25% 35% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40%


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI HỌC KÌ I Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận dung/ thức T Chương đơn vị Mức độ đánh giá Vận T / chủ đề Nhận Thông Vận kiến dụng biết hiểu dụng thức cao 1 Đọc Văn Nhận biết: 4TN 4TN 2TL hiểu bản
- Nhận biết được đặc điểm của chèo,
nghệ thuật chèo, tuồng: khái tuồng
niệm, hình thức kể chuyện, lời
thoại, ngôn ngữ nhân vật.
- Chỉ ra được đề tài, tích truyện,
cấu trúc của văn bản chèo, tuồng.
- Nhận ra hiện tượng từ ngữ trong tiếng Việt. Thông hiểu:
- Nêu được đề tài, cảm xúc chủ
đạo của các nhân vật trữ tình trong văn bản.
- Nhận xét được nét độc đáo của
văn bản thể hiện qua từ ngữ, lời
thoại, tiếng đế, lời hát – nói. Vận dụng:
- Trình bày được bài học về
cách nghĩ và cách ứng xử được

gợi ra từ văn bản.
- Trình bày được ý nghĩa của
vấn đề đặt ra trong văn bản đối
với suy nghĩ, tình cảm của bản thân. 2 Viết Viết Nhận biết: 1TL*
bài văn - Giới thiệu được đầy đủ thông nghị
tin chính về tên bài thơ, tác giả, luận
thể loại,… của bài thơ. phân
- Trình bày được những nội tích,
dung khái quát của bài thơ đó. đánh Thông hiểu:
giá một - Triển khai vấn đề nghị luận
bài thơ thành những luận điểm phù hợp.
Phân tích được những đặc sắc
về nội dung, hình thức nghệ
thuật và chủ đề của một bài thơ
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. Vận dụng:
- Đảm bảo cấu trúc của một văn
bản nghị luận; đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
- Nêu được những bài học rút ra

từ bài thơ đó.
- Thể hiện được sự đồng tình/
không đồng tình với thông điệp
của tác giả (thể hiện trong bài thơ). Vận dụng cao:
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị
của nội dung và hình thức của bài thơ
- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính
trong bài viết; sáng tạo trong cách diễn đạt. Tổng số câu 4TN 4TN 2TL 1TL Tỉ lệ (%) 25% 35% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%

SỞ GD&ĐT TỈNH ĐỀ THI HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10 ĐỀ SỐ 3
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
LƯU BÌNH – DƯƠNG LỄ (trích đoạn)
Tóm tắt phần trước: Lưu Bình và Dương Lễ là hai người bạn tâm giao từ thuở
thiếu thời. Dương Lễ nhà nghèo, còn Lưu Bình giàu có nên Bình đã đem bạn về
nhà ở, ăn cùng mâm, học cùng đèn, tình bạn hữu rất tương đắc. Dương Lễ biết
phận mình là con nhà nghèo nên ra sức học, còn Lưu Bình cậy mình có của nên
lười biếng, ham chơi. Đến khoa thi, Dương Lễ thi đậu được bổ ra làm quan. Còn
Lưu Bình thì thi rớt nên sinh ra chán nản, ăn chơi hơn trước, thi mãi không đậu.
Trích đoạn dưới đây nói về cảnh Lưu Bình sau khi thi trượt, sực nhớ đến bạn
Dương Lễ hiện đang làm quan lớn nên tìm đến nhà Dương Lễ để nhờ giúp đỡ.
Lưu Bình: - Thương ôi, Vận cùng cơ nhỡ
Đầy tớ thời lại bỏ ra đi
Đường thì xa thui thủi bước ra về
Âu đành cất lấy gánh ra về kẻo muộn
(Hát thảm) Chữ bần là chữ làm sao
Muộn mằn chi để anh hào tủi thân […]
Lưu Bình: - Than ôi, tôi thi thời không đỗ


zalo Nhắn tin Zalo