Đề thi cuối học kì 1 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo (Đề 1)

493 247 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối học kì 1 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(493 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỀ THI HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 1
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(...) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có
mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo
vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
(...) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt
thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng
Giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không
mướt xanh như cuối đông, đầu Giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác. (...)
(Trích “Mùa xuân của tôi” – Vũ Bằng)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên? A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Nghị luận D. Tự sự
Câu 2: Tác giả đã tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân của vùng nào? A. Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Nam

D. Tây Nguyên
Câu 3: Câu văn nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội?
A. “Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến”
B. “Mùa xuân của tôi [...] là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng
nhạn kêu trong đêm xanh [...]”
C. “Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn [...]”
D. “[...] Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối
đông, đầu Giêng [...]”.
Câu 4: Trong câu văn: “Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong” từ “phong” có nghĩa là gì? A. Cơn gió B. Oai phong C. Bọc kín D. Đẹp đẽ
Câu 5: Trong đoạn trích trên, tác giả yêu thích nhất mùa xuân vào thời điểm nào? A. Trong rằm tháng Giêng
B. Vào ngày mùng một đầu năm
C. Trong khoảng vài ba ngày Tết D. Sau rằm tháng Giêng
Câu 6: Câu nào không nêu đúng đặc điểm thiên nhiên mùa xuân ở xứ Bắc trong đoạn trích trên?
A. Gió đông về, báo hiệu mùa xuân mới đã bắt đầu
B. Ra Giêng, trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn
C. Trời có mưa riêu riêu và gió lành lạnh


D. Cỏ tháng Giêng nức một mùi hương man mác
Câu 7: Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng nổi bật ở trong phần trích trên? A. Nhân hóa B. Điệp ngữ C. Ẩn dụ D. So sánh
Câu 8: Dấu gạch ngang trong câu: “Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa
xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu
trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát
huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...” dùng để làm gì?
A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép
B. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
C. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê
D. Nối các từ nằm trong một liên danh
Câu 9: Nói về mùa xuân, Vũ Bằng đã viết: “Tự nhiên là thế: ai cũng chuộng mùa
xuân. Mà tháng Giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không
có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng
đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm
được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân”. Em
hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) trình bày quan điểm của em về
mùa xuân và lí giải điều đó.
Phần 2: Viết (4 điểm)
Viết bài văn nêu cảm nghĩ của em về ngày đầu tiên đi học. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Câu Đáp án Điểm

Câu 1 A. Biểu cảm 0,5 điểm Câu 2 A. Miền Bắc 0,5 điểm
A. “Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, Câu 3 0,5 điểm
của Bắc Việt thương mến” Câu 4 C. Bọc kín 0,5 điểm
Câu 5 D. Sau rằm tháng riêng 0,5 điểm
Câu 6 A. Gió đông về, báo hiệu mùa xuân mới đã bắt đầu 0,5 điểm Câu 7 B. Điệp ngữ 0,5 điểm
Câu 8 A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép 0,5 điểm
- HS nêu được quan điểm riêng của bản thân: đồng ý/không đồng ý. - Lí giải phù hợp.
+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) Câu 9 2 điểm
+ Đảm bảo yêu cầu nội dung: Ví dụ:
+ Mùa xuân khởi đầu của một năm, mùa con người đoàn tụ.
+ Mùa xuân là mùa cây cối sinh sôi, vạn vật phát triển.
Phần 2: Viết (4 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phát biểu cảm nghĩ: mở bài, thân 0,25 điểm bài và kết bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: cảm nghĩ của em về ngày đầu 0,25 điểm tiên đi học.
c. Triển khai vấn đề:
HS có thể triển khai các ý theo nhiều cách, vận dụng tốt kĩ năng


zalo Nhắn tin Zalo