Đề thi cuối học kì 1 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo (Đề 10)

590 295 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối học kì 1 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(590 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
…………………….. Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
SỨC CỎ
SQ7!T@!4
(!5!5!)C<
SQ7!T,)C!
U !)C!VF
SQ@!4)
SRNEIW!
X !
YQZ<>!
SQ7!T[4
\]!7J:4!:1
S^!:Q_5@
`!a"N#
%CQN@!
`J b-
`!2;>
cV- -...d
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 10
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(Cái đẹp trong thơ ca kháng chiến Việt Nam, Vũ Huy Thông)
Câu 1:O4-" e
f.60
O.
S.
c.7 !_:1#
Câu 2:O7801!)!J-F e
f.676
O.U4-3
S.O-3
c.(!E:-
Câu 3: OR#!IE) e
f.(!IEghgh
O.(!IEhh
S.(!IEh'gh
c.(!IEhggh
Câu 4:K-:R+ !-iKhi cỏ đ- .a vàngje
f.kY
O.kSQ
S.kKZ
c.kl>!
Câu 5:#!3Z7801!,#-+  !>Be
f.(R?-#
O.m01
S.9 #01
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c.(R>
Câu 6:#01!=>,#-+R> !>-iCỏ sống ở ven
đê/ Gồng sức lên chống lụtj:!2e
f.H -T4!*2!*3
O.,7JFB!Fn=>Q
S.(_Fop_N-_=>QT 3NRN
c.\<!)C%20-!>=>5Q
Câu 7:#!3Z!8!I@!,!2?->>-iCũng cỏ đấy thôi/
Sống mỗi nơi mỗi khácje
f.Ua<!>7! !-"C50q 3 2^!G)
:47!RN@!)*!1!Z
O.S !)CG3!I!)*?-> 37!MN@!NRN
:1r!E:67!
S.Y@!>)*%27>:s:440qT-22^!:
2Z57!2r!t>
c.S !)CG3a:6_0_-)*:4 3NRNB
Câu 8:(!t>=>+itươi tốtj !-iCỏ công viên tươi tốtj)*-
) e
f.)0E-#R3!#0uE-)>
O.v>0 )*# !B-N,-:*
S.K>!w!_)s)><>L
c.)I-osT
Câu 9:xZ5" F!IyN 3!z{0w!|253
=>[B.
Phần 2: Viết (4 điểm)
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
9Z5=>" !-5,!1!@
[54-.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
S.

Câu 2
S.O-3

Câu 3
c.(!IEhggh

Câu 4
S.kKZ

Câu 5
O.m01

Câu 6
O.,7JFB!Fn=>Q

Câu 7
S.Y@!>)*%27>:s:440qT-
22^!:2Z57!2r!t>

Câu 8
O.v>0 )*# !B-N,-:*

Câu 9 9`253=>[B.
/K33 54-G-2J} FyN 3!z{0w!|
/K33 54-G-"0-!.
\*r}
/("0-!}O,7J7!a05):4F
n=>5Q0V- ! 3@)C!7!-:*
>5NRN2QV7!s"7J7!B~Z
:,...
•€F4-"C50q7>T-7! ! 
3 >2^!3!I!3 ,262
#!%sZ !@!):4N•!E!#E
g
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: SỨC CỎ Cỏ sống ở công viên
Ngày ngày người chăm chút Cỏ sống ở vệ đường
Mặc cho người giẫm đạp Cỏ công viên tươi tốt Có khi bị cắt bằng Và nhổ đào tận gốc Khi cỏ đã úa vàng Cỏ sống ở ven đê
Gồng sức lên chống lụt Cũng là cỏ đấy thôi Sống mỗi nơi một khác
Trọn đời cỏ không tiếc Sức non tơ mỡ màu Sống hết mình xanh biếc
Dẫu thế nào, nơi đâu...!


(Cái đẹp trong thơ ca kháng chiến Việt Nam, Vũ Huy Thông)
Câu 1: Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? A. Thơ tự do B. Thơ bốn chữ C. Thơ năm chữ D. Thơ song thất lục bát
Câu 2: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3: Bài thơ có cách ngắt nhịp như thế nào? A. Ngắt nhịp 2/2/1 B. Ngắt nhịp 3/1/1 C. Ngắt nhịp 1/4 và 2/3 D. Ngắt nhịp 3/2 và 2/3
Câu 4: Đâu là phó từ trong câu thơ “Khi cỏ đã úa vàng”? A. Khi B. Cỏ C. Đã D. Úa vàng
Câu 5: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong nhan đề bài thơ? A. Nói quá B. Ẩn dụ C. Hoán dụ

D. Nhân hóa
Câu 6: Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong hai câu thơ “Cỏ sống ở ven
đê/ Gồng sức lên chống lụt” là gì?
A. Làm cho câu thơ trở nên gợi hình, gợi cảm
B. Thể hiện sức mạnh tiềm tàng và mạnh mẽ của cỏ
C. Nhấn mạnh vẻ đẹp bất khuất của cỏ ở hoàn cảnh khó khăn
D. Giúp người đọc hình dung ra đặc điểm của cây cỏ
Câu 7: Tác giả đã gửi gắm thông điệp gì qua hai câu thơ “Cũng là cỏ đấy thôi/
Sống mỗi nơi mỗi khác”?
A. Mỗi chúng ta sống trong cuộc đời này, dù hoàn cảnh thế nào thì cũng cần vươn
lên, sống có ích, không được gục ngã
B. Con người cần phải cố gắng vượt qua hoàn cảnh để sống tốt; không để khó khăn
làm nhụt ý chí, nghị lực sống
C. Không ai được chọn nơi mình sinh ra và lớn lên nên dù ở đâu thì mình cũng là
chính mình, hãy sống hết mình và thật ý nghĩa
D. Con người cần phải nỗ lực phấn dấu vượt lên hoàn cảnh khó khăn để về đích
Câu 8: Nghĩa của từ “tươi tốt” trong câu thơ “Cỏ công viên tươi tốt” được hiểu như thế nào?
A. Tươi và dịu mát, có cảm giác dễ chịu, ưa thích
B. Xanh tốt do được phát triển trong điều kiện thuận lợi
C. Đang còn giữ chất nước, chưa úa, héo
D. Tươi tắn, vui vẻ và hớn hở
Câu 9: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) trình bày cảm nhận của em về bài thơ.
Phần 2: Viết (4 điểm)


Hãy viết bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật trong truyện ngụ ngôn mà em yêu thích. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Thơ năm chữ 0,5 điểm Câu 2 C. Biểu cảm 0,5 điểm
Câu 3 D. Ngắt nhịp 3/2 và 2/3 0,5 điểm Câu 4 C. Đã 0,5 điểm Câu 5 B. Ẩn dụ 0,5 điểm
Câu 6 B. Thể hiện sức mạnh tiềm tàng và mạnh mẽ của cỏ 0,5 điểm
C. Không ai được chọn nơi mình sinh ra và lớn lên nên dù ở đâu Câu 7 0,5 điểm
thì mình cũng là chính mình, hãy sống hết mình và thật ý nghĩa
Câu 8 B. Xanh tốt do được phát triển trong điều kiện thuận lợi 0,5 điểm
Câu 9 HS trình bày cảm nhận của em về bài thơ. 2 điểm
- Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng)
- Đảm bảo yêu cầu nội dung. Gợi ý:
- Nội dung: Bài thơ thể hiện sức sống trỗi dậy, vươn lên mạnh
mẽ của cây cỏ, dẫu trong hoàn cảnh, môi trường sống thuận lợi
hay khó khăn thì cỏ vẫn sống với một sức sống bền bỉ, mãnh liệt,...
=> Vạn vật trên cuộc đời này dù sinh ra ở đâu, sống trong hoàn
cảnh nào đi nữa thì cũng phải cố gắng bảo vệ mình, tự mình biết
cách chống chọi với bão giông để vươn lên khẳng định giá trị


zalo Nhắn tin Zalo