Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 Cánh diều 2024 (Đề 3)

46 23 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: GDCD
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Giáo dục công dân 9 Cánh diều mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Giáo dục công dân 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(46 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 – NĂM HỌC: 2024 – 2025 ĐỀ 3 - CD Nội dung học tập Mức độ đánh giá Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng hỏi TN TL TN TL TN TL Sống có lí tưởng 2 1 1 4 trắc nghiệm Khoan dung 2 1 3 trắc nghiệm
Tích cực tham gia các hoạt 4 1 1 6 trắc nghiệm động cộng đồng Khách quan và công bằng 2 1 1 4 trắc nghiệm Bảo vệ hoà bình 2 1 1 1 4 trắc nghiệm 1 Tự luận
Quản lí thời gian hiệu quả 2 1/2 1 1/2 3 trắc nghiệm 1 Tự luận Tổng số câu hỏi 14 1/2 6 1/2 4 1 24 trắc nghiệm 2 tự luận Tỉ lệ điểm 3,5 0,5 1,5 1,5 1,0 2,0 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100% SỞ GD&ĐT: ………….
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG: …………. Năm học : 2024-2025 MÔN: GDCD - LỚP: 9 Đề gồm ….. trang
Thời gian làm bài: 45 phút;
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (6 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D) Câu 1.
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của việc sống có lý tưởng?
A. Thu được nhiều lợi ích vật chất cho bản thân và gia đình.
B. Tạo lập được một không gian sống gọn gàng và đơn giản hơn.
C. Xây dựng đất nước giàu mạnh và đóng góp tích cực cho nhân loại.
D. Tăng thu nhập; từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Câu 2. Hành động nào sau đây không phải là biểu hiện của lí tưởng sống?
A. Học tập tùy hứng, gặp khó khăn dễ nản chí.
B. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
C. Cần cù, sáng tạo trong học tập và lao động.
D. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện.
Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam?
A. Tích cực học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
B. Luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại.
C. Tích cực tham gia vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước.
D. Gương mẫu chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
Câu 4. Đọc tình huống và trả lời câu hỏi
Tình huống: Trong giờ sinh hoạt lớp, cô giáo hỏi học sinh về những điều các em mong muốn
đạt được trong tương lai. Bạn H nói: “Em muốn trở thành một bác sĩ giỏi để giúp đỡ mọi
người, nhưng em thấy nhiều bạn lại chỉ mong kiếm thật nhiều tiền để có cuộc sống sung
sướng. Em không biết mình có nên theo đuổi lý tưởng của mình hay không, vì có vẻ như nó không thực tế.”
Câu hỏi: Nếu là bạn T, em sẽ khuyên H như thế nào về việc theo đuổi lý tưởng sống của mình?
A. Khuyên H nên thực tế hơn và tìm cách kiếm tiền trước đã.
B. Đồng ý với H rằng lý tưởng sống của em rất tốt, nhưng cần phải cân nhắc giữa lý tưởng và thực tế.
C. Khuyên H nên từ bỏ ước mơ trở thành bác sĩ vì nó quá khó khăn và không thực tế.
D. Giải thích cho H và khuyến khích H theo đuổi ước mơ của mình.
Câu 5. Đối với người khác, lòng khoan dung được hiểu là A. rộng lòng tha thứ. B. ích kỷ và hẹp hòi.
C. không tôn trọng người khác.
D. không tha thứ cho người khác
Câu 6. Người có lòng khoan dung sẽ
A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.
B. bị người khác lừa gạt, lợi dụng.
C. bị mọi người kì thị, xa lánh.
D. được mọi người yêu mến, tin cậy.
Câu 7. Đoạn trích sau trong Bình Ngô đại cáo cho biết điều gì?
Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng.
Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng;
Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh.
Mã Kì, Phương Chính cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn hồn bay, phách lạc.
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim đập chân run
Họ đã tham sống sợ chết, mà hòa hiếu thực lòng;
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức”
(Theo Bùi Văn Nguyên (Chủ biên), 2000, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.24)
A. Truyền thống nhân đạo, khoan dung của dân tộc Việt Nam.
B. Những chiến thắng vang dội của nghĩa quân Lam Sơn.
C. Tội ác của quân Minh gây ra đối với nhân dân Đại Việt.
D. Ca ngợi thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 8. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động cộng đồng? A. Đền ơn đáp nghĩa. B. Bảo vệ môi trường. C. Buôn bán hàng cấm. D. Hiến máu nhân đạo.
Câu 9. Những cá nhân tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng sẽ
A. được mọi người yêu mến, quý trọng.
B. luôn chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.
C. thu được nhiều lợi ích vật chất cho bản thân.
D. luôn bị người khác lùa gạt, lợi dụng.
Câu 10. Thông điệp nào dưới đây phản ánh về hoạt động hiến máu nhân đạo?
A. “Một giọt máu đào, hơn ao nước lã”.
B. “Một thế giới trong sạch, vạn tâm hồn trong xanh”.
C. “Nước là máu của sự sống”.
D. “Hiến giọt máu đào - trao sự sống”.
Câu 11. Một trong những biểu hiện của việc tích cực tham gia hoạt động cộng đồng là gì?
A. Chỉ ở nhà và không quan tâm đến xã hội.
B. Tham gia dọn dẹp vệ sinh môi trường và tổ chức quyên góp từ thiện.
C. Chỉ tham gia khi có thưởng.
D. Không tham gia vào bất kỳ hoạt động nào.
Câu 12. Nội dung nào dưới đây là biện pháp giúp học sinh tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng?
A. Tạo điều kiện và môi trường thoải mái cho học sinh tham gia.
B. Nghiêm cấm hành vi tham gia các hoạt động xã hội để học tập.
C. Thờ ơ, không quan tâm hoạt động ngoại khóa của học sinh.
D. Không giúp đỡ học sinh tham gia các hoạt động cộng đồng.
Câu 13. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Trường THCS B phát động phong trào “Ngày Chủ nhật Xanh”. Theo kế hoạch:
vào ngày chủ nhật hàng tuần, học sinh của trường sẽ phối hợp với lực lượng thanh niên tình
nguyện của địa phương để tham gia dọn dẹp đường làng, ngõ xóm. Khi bạn K (bí thư lớp 9A)
phổ biến về kế hoạch “Ngày Chủ nhật Xanh” tới các bạn trong lớp, bạn G đã quay sang nói
nhỏ với V rằng: “Nhà bao việc, rảnh đâu mà tham gia mấy hoạt động vô bổ đấy”. V không
đồng ý với quan điểm của G, nhưng vẫn nhẹ nhàng đáp lại bạn: “Việc chúng mình tham gia


zalo Nhắn tin Zalo