Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 12 - đề 5 có đáp án

179 90 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 12 có đáp án

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 74 1 K 503 lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 12 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(179 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 5
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Cuộc sống đôi khi khiến chúng ta kiệt sức. Nỗi bất hạnh từ đâu ập tới
không hề báo trước tàn phá tâm hồn ta. Trong khu vườn trái tim in hằn những
vết thương chỉ mọc những bụi gai um tùm. Cuộc sống luôn có những việc xảy ra
lặp đi lặp lại như vậy. Điều quan trọng là ta quyết tâm làm gì để chữa lành cho
chính mình. làm thế nào để việc đó không chỉ chữa lành cho bản thân
còn tiếp tục chữa lành cho cả thế giới. Đó năng lực tự phục hồi vốn của
con người. Con người lúc nào cũng khả năng vượt qua nỗi buồn trở lại
nguyên vẹn. Tâm hồn trưởng thành giúp thế giới phát triển. Việc mang những
hạt sồi tốt ra gieo xuống thế gian đã báo hiệu trước về một khu rừng xinh đẹp.
Nếu không làm như vậy thì ta sẽ chỉ còn lại trái tim mục nát thế giới hoang
tàn trên cõi đời này.
Trí tuệ cuộc sống không phải thứ thể chấm dứt nỗi bất hạnh,
ngay trong nỗi bất hạnh luôn một nơi để gieo mầm những hạt giống khoẻ
mạnh.
(Trích “Hàn gắn vết thương, Chú chim bay không quay đầu ngoảnh lại,
Shiva Ryu, NXB Hà Nội, 2018, tr. 151-152)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2. Theo đoạn trích, nỗi bất hạnh đã tác động tới tâm hồn chúng ta như thế
nào?
Câu 3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu:
Việc mang những hạt sồi tốt ra gieo xuống thế gian đã báo hiệu trước về một
khu rừng xinh đẹp.
Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với quan điểm của tác giả: ngay trong nỗi bất
hạnh luôn có một nơi để gieo mầm những hạt giống khoẻ mạnh? Vì sao?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
II. LÀM VĂN
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng
200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của việc vượt lên chính mình
trong cuộc sống.
Câu 2 (5,0 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau để làm rõ cảm nhận mới mẻ của tác giả về Đất Nước:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó...
(Trích Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12,
Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr. 118)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Nội dung Điểm
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
1 - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận/ phương thức nghị
luận.
0,75
2 - Theo đoạn trích: Nỗi bất hạnh đã tàn phá tâm hồn ta.
Hướng dẫn chấm: HS trả lời đúng nội dung cách diễn đạt
tương đương đạt điểm tối đa.
0,75
3 - Biện pháp tu từ ẩn dụ: những hạt sồi tốt, khu rừng xinh đẹp
Hướng dẫn chấm:
0,5
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS chỉ ra đúng biện pháp tu từ ẩn dụ đạt 0,25 điểm.
- HS xác định được đủ hình ảnh ẩn dụ đạt 0,25 điểm.
- Tác dụng:
+ Đề cao vai trò của quyết tâm tự chữa lành, tự phục hồi của
con người trước những tàn phá của nỗi đau, sự bất hạnh.
+ Tăng tính gợi hình, gợi cảm và ấn tượng với người đọc.
Hướng dẫn chấm: HS trình bày được mỗi ý của đạt 0,25
điểm.
0,5
4 - Bày tỏ quan điểm nhân: thể đồng tình, không đồng tình
hoặc đồng tình một phần.
- giải thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp
luật.
Ví dụ lí giải trong trường hợp đồng tình:
- Con người luôn khả năng vượt qua nỗi buồn, đối đầu với
những nỗi bất hạnh trong cuộc đời.
- Đủ bình tĩnh để không rơi vào tuyệt vọng thì những hạt mầm
hi vọng sẽ được nảy sinh, sự sống sẽ trở lại.
- Gian nan, bất hạnh không tuyệt đường sống của chúng ta
để chúng ta được tôi luyện vững vàng, trưởng thành hơn.
Hướng dẫn chấm: HS trình bày thuyết phục đạt 0,5 điểm.
0,5
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
1 Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn
văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý
nghĩa của việc vượt lên chính mình trong cuộc sống.
2,0
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
HS thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ý nghĩa của việc vượt lên chính mình trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn để nghị luận
HS lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề
nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm được suy nghĩ về
ý nghĩa của việc vượt lên chính mình trong cuộc sống. thể
theo hướng sau:
Vượt lên chính mình là vượt qua những giới hạn của bản thân,
vượt qua khó khăn, nghịch cảnh, đau buồn trong cuộc sống;
chiến thắng những tật xấu của bản thân: ích kỉ, ghen tị, thù
hận… Dũng cảm vượt lên chính mình giúp con người niềm
tin vào bản thân, tinh thần lạc quan để theo đuổi đến cùng
mục đích, tưởng sống, thay đổi được hoàn cảnh số phận để
cuộc sống ích, ý nghĩa hơn, đồng thời sẽ luôn được mọi
người ngưỡng mộ, cảm phục…, góp phần làm cho hội tốt
đẹp hơn.
Lưu ý: HS có thể triển khai theo nhiều cách nhưng phải làm rõ
ý nghĩa của việc vượt lên chính mình trong cuộc sống; thể
bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với
chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
1,0
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0,25
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn
đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: HS huy động được kiến thức và trải nghiệm
của bản thân để bàn luận về sự cần thiết của việc vượt lên
chính mình trong cuộc sống; cách nhìn riêng, mới mẻ về
vấn đề nghị luận; sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn, làm
0,25
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh.
- Đáp ứng được 02 yêu cầu trở lên: 0,25 điểm.
2 Phân tích 9 câu thơ đầu của đoạn trích Đất nước (Nguyễn
Khoa Điềm) để làm cảm nhận mới mẻ của tác giả về Đất
Nước.
5,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết
bài khái quát được vấn đề.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích 9 câu thơ đầu của đoạn trích Đất nước (Nguyễn Khoa
Điềm) để làm rõ cảm nhận mới mẻ của tác giả về Đất Nước.
Hướng dẫn chấm:
- HS xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.
- HS xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.
0,5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn chứng;
đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm, trường ca “Mặt
Đường khát vọng” (0,25 điểm), đoạn trích “Đất nước” 9
câu thơ mở đầu (0,25 điểm).
0,5
- Nội dung: Đoạn thơ thể hiện cảm nhận mới mẻ của tác giả về
Đất Nước: Trong suốt chiều dài hình thành và phát triển lâu đời
của Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm chú ý vào hai thời điểm
Đất Nước bắt đầuĐất Nước lớn lên.
- Đất Nước bắt đầu từ rất xa xưa như một sự tất yếu, từ thời các
vua Hùng dựng nước (Khi ta lớn lên, đã rồi); Đất nước
trưởng thành người dân ý thức đánh giặc ngoại xâm bảo vệ
2,5
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 5
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Cuộc sống đôi khi khiến chúng ta kiệt sức. Nỗi bất hạnh từ đâu ập tới
không hề báo trước tàn phá tâm hồn ta. Trong khu vườn trái tim in hằn những
vết thương chỉ mọc những bụi gai um tùm. Cuộc sống luôn có những việc xảy ra
lặp đi lặp lại như vậy. Điều quan trọng là ta quyết tâm làm gì để chữa lành cho
chính mình. Và làm thế nào để việc đó không chỉ chữa lành cho bản thân mà
còn tiếp tục chữa lành cho cả thế giới. Đó là năng lực tự phục hồi vốn có của
con người. Con người lúc nào cũng có khả năng vượt qua nỗi buồn và trở lại
nguyên vẹn. Tâm hồn trưởng thành giúp thế giới phát triển. Việc mang những
hạt sồi tốt ra gieo xuống thế gian đã báo hiệu trước về một khu rừng xinh đẹp.
Nếu không làm như vậy thì ta sẽ chỉ còn lại trái tim mục nát và thế giới hoang
tàn trên cõi đời này.
Trí tuệ cuộc sống không phải là thứ có thể chấm dứt nỗi bất hạnh, mà
ngay trong nỗi bất hạnh luôn có một nơi để gieo mầm những hạt giống khoẻ mạnh.
(Trích “Hàn gắn vết thương, Chú chim bay không quay đầu ngoảnh lại,
Shiva Ryu, NXB Hà Nội, 2018, tr. 151-152)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2. Theo đoạn trích, nỗi bất hạnh đã tác động tới tâm hồn chúng ta như thế nào?
Câu 3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu:
Việc mang những hạt sồi tốt ra gieo xuống thế gian đã báo hiệu trước về một
khu rừng xinh đẹp.
Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với quan điểm của tác giả: ngay trong nỗi bất
hạnh luôn có một nơi để gieo mầm những hạt giống khoẻ mạnh? Vì sao?

II. LÀM VĂN Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng
200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của việc vượt lên chính mình trong cuộc sống. Câu 2 (5,0 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau để làm rõ cảm nhận mới mẻ của tác giả về Đất Nước:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó...
(Trích Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12,
Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr. 118) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) 1
- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận/ phương thức nghị 0,75 luận. 2
- Theo đoạn trích: Nỗi bất hạnh đã tàn phá tâm hồn ta. 0,75
Hướng dẫn chấm: HS trả lời đúng nội dung có cách diễn đạt
tương đương đạt điểm tối đa. 3
- Biện pháp tu từ ẩn dụ: những hạt sồi tốt, khu rừng xinh đẹp 0,5
Hướng dẫn chấm:


- HS chỉ ra đúng biện pháp tu từ ẩn dụ đạt 0,25 điểm.
- HS xác định được đủ hình ảnh ẩn dụ đạt 0,25 điểm. - Tác dụng:
+ Đề cao vai trò của quyết tâm tự chữa lành, tự phục hồi của
con người trước những tàn phá của nỗi đau, sự bất hạnh. 0,5
+ Tăng tính gợi hình, gợi cảm và ấn tượng với người đọc.
Hướng dẫn chấm: HS trình bày được mỗi ý của đạt 0,25 điểm. 4
- Bày tỏ quan điểm cá nhân: có thể đồng tình, không đồng tình 0,5
hoặc đồng tình một phần.
- Lí giải thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
Ví dụ lí giải trong trường hợp đồng tình:
- Con người luôn có khả năng vượt qua nỗi buồn, đối đầu với
những nỗi bất hạnh trong cuộc đời.
- Đủ bình tĩnh để không rơi vào tuyệt vọng thì những hạt mầm
hi vọng sẽ được nảy sinh, sự sống sẽ trở lại.
- Gian nan, bất hạnh không tuyệt đường sống của chúng ta mà
để chúng ta được tôi luyện vững vàng, trưởng thành hơn.
Hướng dẫn chấm: HS trình bày thuyết phục đạt 0,5 điểm.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm) 1
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn 2,0
văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý
nghĩa của việc vượt lên chính mình trong cuộc sống.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0,25
HS có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25


Ý nghĩa của việc vượt lên chính mình trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn để nghị luận
HS lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề
nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ được suy nghĩ về
ý nghĩa của việc vượt lên chính mình trong cuộc sống. Có thể theo hướng sau:
Vượt lên chính mình là vượt qua những giới hạn của bản thân, 1,0
vượt qua khó khăn, nghịch cảnh, đau buồn trong cuộc sống;
chiến thắng những tật xấu của bản thân: ích kỉ, ghen tị, thù
hận… Dũng cảm vượt lên chính mình giúp con người có niềm
tin vào bản thân, có tinh thần lạc quan để theo đuổi đến cùng
mục đích, lí tưởng sống, thay đổi được hoàn cảnh số phận để
cuộc sống có ích, có ý nghĩa hơn, đồng thời sẽ luôn được mọi
người ngưỡng mộ, cảm phục…, góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn.
Lưu ý: HS có thể triển khai theo nhiều cách nhưng phải làm rõ
ý nghĩa của việc vượt lên chính mình trong cuộc sống; có thể
bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với
chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
d. Chính tả, ngữ pháp
0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo 0,25
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: HS huy động được kiến thức và trải nghiệm
của bản thân để bàn luận về sự cần thiết của việc vượt lên
chính mình trong cuộc sống; có cách nhìn riêng, mới mẻ về
vấn đề nghị luận; có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn, làm


zalo Nhắn tin Zalo