ĐỀ SỐ 9
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Tôi viết bài thơ xuân Nghìn chín trăm sáu mốt
Cành táo đầu hè rung rinh quả ngọt
Nắng soi sương giọt long lanh…
Rét nhiều nên ấm nắng hanh
Đắng cay lắm mới ngọt lành đó chăng?
Giã từ năm cũ bâng khuâng
Đã nghe xuân mới lâng lâng lạ thường!
( Bài ca xuân 61- Tố Hữu)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định thể thơ được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Chỉ ra 2 từ láy diễn tả trực tiếp tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên?
Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung câu thơ: Đắng cay lắm mới ngọt lành đó chăng?
Câu 4. Tâm sự của tác giả trong đoạn thơ gợi cho anh/ chị có suy nghĩ gì?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm)
Anh/Chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của mình
về trách nhiệm đối với quê hương, đất nước? Câu 2 (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh chị về đoạn thơ sau:
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa.." mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc.
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó..”
(Trích Trường ca mặt đường khát vọng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr. 72 - 73) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Thể thơ: tự do 0,75
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,75 điểm.
- Học sinh không trả lời đúng thể thơ “tự do”: không cho điểm 2
Hai từ láy diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ: 0,75
Bâng khuâng, lâng lâng
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh chỉ ra được 2 từ: 0,75 điểm.
- Học sinh chỉ ra được 1 từ: 0,5 điểm. 3
Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung câu thơ: Đắng cay lắm mới 1,0
ngọt lành đó chăng?
- “ Đắng cay”, “ ngọt lành” là cách nói ẩn dụ
- Để có được niềm vui, hạnh phúc, có được “ ngọt lành” khi được
làm chủ quê hương đất nước, nhân dân ta đã phải trải qua muôn vàn
khó khăn gian khổ, muôn vàn “ đắng cay”
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh nêu được 2 ý: 1,0 điểm.
- Học sinh nêu được 1 ý : 0,5 điểm. 4 Câu 4. 0,5
-Niềm tự hào về những thắng lợi của quân và dân ta đã dành được
trong cuộc kháng chiến chống TDP.Niềm vui, niềm hạnh phúc khi
miền Bắc tiến lên xây dựng CNXH.
- Luôn trân trọng,biết ơn những thế hệ đi trước; có ý thức trách
nhiệm đối với quê hương đất nước
Hướng dẫn chấm:
Học sinh nêu được 2 ý: 0,5 điểm.
- Học sinh nêu được 1 ý : 0, 25 điểm. II LÀM VĂN 7,0 1
Anh/Chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày 2,0
suy nghĩ của mình về trách nhiệm đối với quê hương, đất nước?
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0,25
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25
Trách nhiệm đối với quê hương đất nước.
c. Triển khai vấn đề nghị luận 0,75
Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai
vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõvề ý nghĩa của
sự tri ân với thế hệ đi trước. Có thể triển khai theo hướng:
Các thế hệ đi trước đã có công dựng nước và giữ nước, chúng ta
cần phải góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp..
Hướng dẫn chấm:
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu
biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng (0,75
điểm).
- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng
không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm).
- Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng,
không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, không có dẫn
chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm).
Học sinh có thể trình bày quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với
chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
- Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải
nghiệm của bản thân để bàn luận; có sáng tạo trong viết câu, dựng
đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. 2
Cảm nhận đoạn thơ trong đoạn trích “ Đất Nước”- Nguyễn 5,0 Khoa Điềm
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5
Phân tích nội dung và nghệ thuật đoạn thơ
Hướng dẫn chấm:
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 12 - đề 9 có đáp án
470
235 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 12 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 12.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(470 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 12
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 9
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Tôi viết bài thơ xuân
Nghìn chín trăm sáu mốt
Cành táo đầu hè rung rinh quả ngọt
Nắng soi sương giọt long lanh…
Rét nhiều nên ấm nắng hanh
Đắng cay lắm mới ngọt lành đó chăng?
Giã từ năm cũ bâng khuâng
Đã nghe xuân mới lâng lâng lạ thường!
( Bài ca xuân 61- Tố Hữu)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định thể thơ được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Chỉ ra 2 từ láy diễn tả trực tiếp tâm trạng của nhân vật trữ tình trong
đoạn thơ trên?
Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung câu thơ: Đắng cay lắm mới ngọt
lành đó chăng?
Câu 4. Tâm sự của tác giả trong đoạn thơ gợi cho anh/ chị có suy nghĩ gì?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Anh/Chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của mình
về trách nhiệm đối với quê hương, đất nước?
Câu 2 (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh chị về đoạn thơ sau:
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa.." mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc.
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó..”
(Trích Trường ca mặt đường khát vọng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục
Việt Nam, 2020, tr. 72 - 73)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 3,0
1 Thể thơ: tự do
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,75 điểm.
- Học sinh không trả lời đúng thể thơ “tự do”: không cho điểm
0,75
2 Hai từ láy diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ:
Bâng khuâng, lâng lâng
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh chỉ ra được 2 từ: 0,75 điểm.
- Học sinh chỉ ra được 1 từ: 0,5 điểm.
0,75
3 Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung câu thơ: Đắng cay lắm mới
ngọt lành đó chăng?
- “ Đắng cay”, “ ngọt lành” là cách nói ẩn dụ
- Để có được niềm vui, hạnh phúc, có được “ ngọt lành” khi được
làm chủ quê hương đất nước, nhân dân ta đã phải trải qua muôn vàn
khó khăn gian khổ, muôn vàn “ đắng cay”
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh nêu được 2 ý: 1,0 điểm.
1,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Học sinh nêu được 1 ý : 0,5 điểm.
4 Câu 4.
-Niềm tự hào về những thắng lợi của quân và dân ta đã dành được
trong cuộc kháng chiến chống TDP.Niềm vui, niềm hạnh phúc khi
miền Bắc tiến lên xây dựng CNXH.
- Luôn trân trọng,biết ơn những thế hệ đi trước; có ý thức trách
nhiệm đối với quê hương đất nước
Hướng dẫn chấm:
Học sinh nêu được 2 ý: 0,5 điểm.
- Học sinh nêu được 1 ý : 0, 25 điểm.
0,5
II LÀM VĂN 7,0
1 Anh/Chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày
suy nghĩ của mình về trách nhiệm đối với quê hương, đất nước?
2,0
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Trách nhiệm đối với quê hương đất nước.
0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai
vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõvề ý nghĩa của
sự tri ân với thế hệ đi trước. Có thể triển khai theo hướng:
Các thế hệ đi trước đã có công dựng nước và giữ nước, chúng ta
cần phải góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu
đẹp..
Hướng dẫn chấm:
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu
biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng (0,75
0,75
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
điểm).
- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng
không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm).
- Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng,
không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, không có dẫn
chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm).
Học sinh có thể trình bày quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với
chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
- Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
0,25
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới
mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải
nghiệm của bản thân để bàn luận; có sáng tạo trong viết câu, dựng
đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0,5
2 Cảm nhận đoạn thơ trong đoạn trích “ Đất Nước”- Nguyễn
Khoa Điềm
5,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích nội dung và nghệ thuật đoạn thơ
Hướng dẫn chấm:
0,5
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm
bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu tác giả (0,25 điểm)
- Là một trong những cây bút tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ trong
những năm chống Mĩ.
- Phong cách thơ: Giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu
sắc chính luận.
* Tác phẩm và đoạn thơ (0,25 điểm)
- Năm 1971, ở giữa chiến khu Trị - Thiên, hướng về tuổi trẻ Việt
Nam trong những ngày sục sôi đánh Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm viết "
Trường ca mặt đường khát vọng".
-Đoạn trích- Phần đầu chương V của trường ca “Mặt đường khát
vọng” → Được xem là đoạn thơ hay về đề tài quê hương đất nước
của thơ ca Việt Nam hiện đại.
* Cảm nhận về đoạn thơ
- Đoạn thơ là cách giải thích về cội nguồn đất nước một cách chân
thực, dễ hiểu.
=> Đất nước không có từ những gì quá lớn lao mà đất nước có
từ những gì bình dị nhất, gần gũi nhất.
- Đoạn thơ có những sáng tạo về nghệ thuật: Câu thơ dài như những
câu văn xuôi; lời thơ thủ thỉ, tâm tình như lời mẹ kể; hình ảnh thơ là
sự vận dụng sáng tạo của văn học dân gian...
- Qua đoạn thơ ta hiểu được tính trữ tình- chính luận trong thơ
Nguyễn Khoa Điềm: Lời thơ mộc mạc, đậm chất dân gian, giàu
2,5
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85