Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo - Đề 14

118 59 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023-2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(118 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 14
UBND HUYỆN CHỢ GẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH THẠNH
Năm học: 2023 – 2024 (Tiền Giang) Môn: Ngữ văn 8 CTST
Thời gian 90 phút không kể giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: HAI KIỂU ÁO
Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết
quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi:
- Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ?
Quan lớn ngạc nhiên:
- Nhà ngươi biết để làm gì?
Người thợ may đáp:
- Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt
đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt
đằng sau phải may ngắn lại.
Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo:
- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.
(Theo Trương Chính - Phong Châu)
Câu 1. Truyện “Hai kiểu áo” thuộc thể loại nào? A. Truyện cười B. Truyện đồng thoại C. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn.
Câu 2. Truyện “Hai kiểu áo” nhằm châm biếm nhân vật nào?

A. Người thợ may B. Ông quan lớn
C. Người thợ may và ông quan lớn D. Nhân vật vắng mặt
Câu 3. Trong các câu sau câu nào có thán từ?
A. Nhà ngươi biết để làm gì?
B. Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa.
C. Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo.
D. Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.
Câu 4. Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên nhằm mục đích gì? A. Mua vui, giải trí
B. Phê phán sự coi thường của người dân đối với quan
C. Phê phán thói hư, tật xấu của quan lại
D. Phê phán thói keo kiệt, bủn xỉn của quan
Câu 5. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “hách dịch”?
A. Thể hiện thái độ hòa nhã, coi trọng của cấp dưới đối với cấp trên
B. Thể hiện thái độ ưu ái, quan tâm đến của cấp trên đối với cấp dưới
C. Thể hiện thái độ ra oai, hạch sách người khác do cậy mình có quyền thế
D. Thể hiện thái độ nhân nhượng của cấp trên đối với cấp dưới
Câu 6. Nội dung nghĩa hàm ẩn trong câu “Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt
đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt
đằng sau phải may ngắn lại.” là gì?
A. Khi gặp quan trên, ngài sẽ luồn cúi, nên vạt trước chùng lại. Khi gặp quan dưới,
vị quan này là người vênh váo, hách dịch nên vạt sau sẽ hớt lên.
B. Khi gặp người lớn tuổi, ngài sẽ luồn cúi, nên vạt trước chùng lại. Khi gặp dân,
vị quan này là người vênh váo, hách dịch nên vạt sau sẽ hớt lên.


C. Khi gặp quan trên, ngài sẽ luồn cúi, nên vạt trước chùng lại. Khi gặp người nhỏ
tuổi hơn mình , vị quan này là người vênh váo, hách dịch nên vạt sau sẽ hớt lên.
D. Khi gặp quan trên, ngài sẽ luồn cúi, nên vạt trước chùng lại. Khi gặp dân, vị
quan này là người vênh váo, hách dịch nên vạt sau sẽ hớt lên.
Câu 7. Chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này để tiếp ai có ý nghĩa gì?
A. Có ý nịnh nọt quan để được thưởng
B. Có ý để quan may thêm một cái áo nữa
C. Thể hiện thái độ kính trọng đối với quan
D. Mỉa mai ông quan luôn hách dịch với nhân dân và nịnh nọt quan trên
Câu 8. Ông quan trong câu chuyện là người như thế nào?
A. Tính cách hèn hạ đối với cấp trên và hách dịch đối với kẻ dưới
B. Đối xử không công bằng với kẻ dưới
C. Hay nịnh nọt cấp trên
D. Khinh ghét người nghèo khổ
Câu 9. Qua truyện “Hai kiểu áo”, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong xã hội bấy giờ?
Câu 10. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất mà em rút ra từ truyện “Hai kiểu áo
II. VIẾT. (4.0 điểm)
Hãy viết một bài văn nghị luận, bày tỏ ý kiến đồng tình hay phản đối về một vấn
đề môi trường mà em quan tâm. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I. Đọc 1 A 0,5 hiểu 2 B 0,5 3 B 0,5

4 C 0,5 5 C 0,5 6 D 0,5 7 D 0,5 8 A 0,5
Tác giả phê phán kiểu người trong xã hội bấy giờ:
- Một số quan lại luôn tìm cách xu nịnh, luồn lách để 0,5
được thăng tiến, vơ vét của cải của dân lành về làm giàu 9 cho mình.
- Thói khinh bỉ, bắt nạt, coi thường những người dân 0,5 đen nghèo khổ. Bài học: 0,5
- Nên có thái độ (phê phán, lên án,…) với những ông 10
quan chuyên đi đối xử tồi tệ với dân.
- Chúng ta nên có thái độ hòa nhã với tất cả mọi người 0,5
chứ không nên phân biệt đối xử. II. Viết
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn 0,25
đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
Bày tỏ ý kiến đồng tình hay phản đối về một vấn đề
môi trường mà em quan tâm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm


zalo Nhắn tin Zalo