Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức - Đề 10

2.2 K 1.1 K lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(2186 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 10
MA TRẬN ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I
TT
năng
Nội dung
Mức độ nhận thức
Tổng
%
điểm
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1
Đọc
hiểu
Thơ trào
phúng
3 0 5 0 0 2 0 0 60
2 Viết
Viết bài
văn phân
tích một tác
phẩm văn
học
0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40
Tổng
15 5 25 15 0 30 0 10
100%
Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10%
Tỉ lệ chung
60% 40%
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I
TT
Chương/
chủ đề
Nội
dung/
đơn vị
kiến
thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1 Đọc hiểu Thơ
trào
phúng
Nhận biết:
- Nhận biết được một
số yếu tố thi luật của
thơ thất ngôn bát
thơ tứ tuyệt Đường luật
như: bố cục, niêm, luật,
vần, nhịp, đối.
- Nhận biết được một
số thủ pháp nghệ thuật
chính của thơ trào
phúng.
- Nhận biết được nghĩa
của một số yếu tố Hán
Việt thông dụng
nghĩa của những từ,
thành ngữ yếu tố
Hán Việt đó.
Thông hiểu:
- Phân tích được tác
dụng của một số thủ
pháp nghệ thuật chính
của thơ trào phúng.
3TN 5TN
2TL
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Hiểu được sắc thái
nghĩa của từ ngữ
biết lựa chọn. sử dụng
từ ngữ phù hợp với sắc
thái.
Vận dụng:
- ý thức phê phán
cái xấu, tiêu cực
hướng tới những điều
tốt đẹp trong suy nghĩ
và hành động.
2 Viết Viết
bài văn
phân
tích
một
tác
phẩm
văn
học
Nhận biết:
- Xác định được kiểu
bài nghị luận văn học.
- Xác định được bố cục
bài văn, văn bản cần
nghị luận.
Thông hiểu:
- Trình bày ràng các
khía cạnh của văn bản.
- Nêu được chủ đề, dẫn
ra phân tích được
tác dụng của một vài
nét đặc sắc về hình
thức nghệ thuật được
dùng trong tác phẩm.
Vận dụng:
- Vận dụng những kỹ
1TL*
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
năng tạo lập văn bản,
vận dụng kiến thức của
bản thân về những trải
nghiệm văn học để viết
được bài văn nghị luận
văn học hoàn chỉnh đáp
ứng yêu cầu của đề.
- Nhận xét, rút ra bài
học từ trải nghiệm của
bản thân.
Vận dụng cao:
- lối viết sáng tạo,
hấp dẫn lôi cuốn; kết
hợp các yếu tố miêu tả,
biểu cảm để làm nổi
bật ý của bản thân với
vấn đề cần bàn luận.
- Lời văn sinh động,
giàu cảm xúc, giọng
điệu riêng.
Tổng số câu 3TN 5TN 2TL 1TL
Tỉ lệ (%) 20% 40% 30% 10%
Tỉ lệ chung 60% 40%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
…………………….. Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Có đất nào như đất ấy không?
Phố phường tiếp giáp với bờ sông.
Nhà kia lỗi phép con khinh bố,
Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng.
Keo cú người đâu như cứt sắt,
Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng.
Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh,
Có đất nào như đất ấy không?
(Đất Vị Hoàng, Trần Tế Xương)
(cứt sắt: Chất thải ra từ sắt nung, ý nói không còn đẽo gặm được nữa; hơi đồng:
Hơi tiền bạc - ngày xưa tiền đúc bằng đồng).
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ thất ngôn tứ tuyệt
B. Thơ thất ngôn bát cú
C. Thơ tự do
D. Thơ lục bát
Câu 2. Phương thức biểu đạt của văn bản trên là?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 3. Giọng điệu chủ đạo của bài thơ:
A. Trào phúng, mỉa mai
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 10

Mô tả nội dung:


ĐỀ 10
MA TRẬN ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I
Mức độ nhận thức Tổng Thông Vận dụng TT Nội dung Nhận biết Vận dụng % năng hiểu cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc Thơ trào 1 3 0 5 0 0 2 0 0 60 hiểu phúng Viết bài văn phân 2
Viết tích một tác 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 phẩm văn học Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40%


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận dung/ thức Chương/ TT đơn vị Mức độ đánh giá Vận chủ đề Nhận Thông Vận kiến dụng biết hiểu dụng thức cao 1 Đọc hiểu Thơ Nhận biết: 2TL trào
- Nhận biết được một 3TN 5TN
phúng số yếu tố thi luật của
thơ thất ngôn bát cú và
thơ tứ tuyệt Đường luật
như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối.
- Nhận biết được một
số thủ pháp nghệ thuật chính của thơ trào phúng.
- Nhận biết được nghĩa
của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ, thành ngữ có yếu tố Hán Việt đó. Thông hiểu: - Phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật chính của thơ trào phúng.

- Hiểu được sắc thái nghĩa của từ ngữ và
biết lựa chọn. sử dụng
từ ngữ phù hợp với sắc thái. Vận dụng: - Có ý thức phê phán cái xấu, tiêu cực và
hướng tới những điều tốt đẹp trong suy nghĩ và hành động. 2 Viết Viết Nhận biết: 1TL*
bài văn - Xác định được kiểu
phân bài nghị luận văn học. tích
- Xác định được bố cục một bài văn, văn bản cần tác nghị luận. phẩm Thông hiểu: văn - Trình bày rõ ràng các học khía cạnh của văn bản.
- Nêu được chủ đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình
thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm. Vận dụng:
- Vận dụng những kỹ

năng tạo lập văn bản,
vận dụng kiến thức của
bản thân về những trải
nghiệm văn học để viết
được bài văn nghị luận
văn học hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề. - Nhận xét, rút ra bài
học từ trải nghiệm của bản thân. Vận dụng cao:
- Có lối viết sáng tạo,
hấp dẫn lôi cuốn; kết
hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm nổi
bật ý của bản thân với vấn đề cần bàn luận. - Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng. Tổng số câu 3TN 5TN 2TL 1TL Tỉ lệ (%) 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I


zalo Nhắn tin Zalo