ĐỀ SỐ 11 PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 HUYỆN XUÂN TRƯỜNG
Năm học: 2023 – 2024 (Nam Định) Môn: Ngữ văn 8 KNTT
Thời gian 90 phút không kể giao đề
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ
Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn,
Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn.
Gác mái, ngư ông về viễn phố,
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi,
Dặm liễu sương sa khách bước dồn.
Kẻ chốn trang đài, người lữ thứ,
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn? (Bà Huyện Thanh Quan)
Lựa chọn phương án trả lời đúng từ câu 1 đến câu 8:
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Ngũ ngôn tứ tuyệt D. Song thất lục bát
Câu 2. Bài thơ được gieo vần gì? A. Vần lưng B. Vần chân C. Vần liền
D. Vần cách quãng
Câu 3. Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt? A. hoàng hôn B. gõ sừng C. mục tử D. lữ thứ
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Kẻ chốn trang đài,
người lữ thứ/ Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?” A. So sánh B. Nhân hóa C. Điệp ngữ D. Câu hỏi tu từ
Câu 5. Nội dung chính của bài thơ là:
A. Bài thơ thể hiện tâm trạng hân hoan, vui sướng khi nhớ về quê nhà, về những kỉ
niệm đẹp của người lữ khách.
B. Bài thơ thể hiện nỗi niềm tâm sự nhớ nhà da diết của người lữ khách.
C. Bài thơ thể hiện tâm trạng sầu thương tê tái của người lữ khách xa quê, nhớ nhà, nhớ quê.
D. Bài thơ thể hiện sự hoài niệm của người lữ khách về những trang lịch sử hào hùng của dân tộc.
Câu 6. Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà” là:
A. Kết cấu bài thơ phù hợp với tâm trạng chủ thể trữ tình.
B. Thủ pháp nghệ thuật phóng đại được sử dụng hiệu quả.
C. Lời thơ trang nhã, sử dựng hiệu quả nhiều từ Hán Việt, giọng thơ man mác, hoài cổ.
D. Nhịp điệu bài thơ phong phú, linh hoạt theo nỗi niềm tâm sự của nhân vật trữ tình.
Câu 7. Từ “bảng lảng” trong câu thơ: “Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn/
Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn.” có nghĩa là gì? A. Lờ mờ, chập chờn B. Mù mịt, tối tăm D. Thong thả, lững lờ D. Hiu hắt, thưa thớt
Câu 8. Tác giả đã khắc họa thành công cảm xúc nào của nhân vật trữ tình trong bài thơ ? A. Lòng tự trọng
B. Tình yêu nhà, yêu quê hương C. Sự hoài cổ
D. Nỗi buồn giận, bi quan
Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu thơ sau:
“Gác mái, ngư ông về viễn phố,
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.”
Câu 10. Từ nội dung của bài thơ, viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 5-7 câu)
nêu rõ trách nhiệm của học sinh đối với quê hương, đất nước.
Phần II: Viết (4,0 điểm)
Phân tích bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông. Phiên âm:
Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên,
Bán vô, bán hữu tịch dương biên.
Mục đồng địch lí ngưu quy tận,
Bạch lộ song song phi hạ điền. Dịch thơ:
Trước xóm sau thôn tựa khói lồng,
Bóng chiều dường có lại dường không.
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết,
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC - HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 B 0,5 3 B 0,5 4 D 0,5 5 C 0,5 6 C 0,5 7 A 0,5 8 B 0,5 9
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu 1,0 thơ sau:
“Gác mái, ngư ông về viễn phố,
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.”
- Ý 1: Chỉ ra biện pháp tu từ:
+ Phép đối: Gác mái - Gõ sừng; ngư ông - mục tử; về
viễn phố - lại cô thôn.
+ Đảo ngữ: Đảo vị ngữ “Gác mái”, “Gõ sừng” lên trước
chủ ngữ “ngư ông”, “mục tử” - Ý 2: Tác dụng:
+ Nhấn mạnh, làm nổi bật sự nghỉ ngơi, thư thái của
“ngư ông” và “mục tử”.
+ Gợi ra không khí tĩnh mịch, cảnh chiều quê yên vắng
và ẩn chứa một nỗi niềm nhớ nhà, nhớ quê hương trong
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức - Đề 11
1.4 K
692 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1384 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 11
PHÒNG GD&ĐT
HUYỆN XUÂN TRƯỜNG
(Nam Định)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn 8 KNTT
Thời gian 90 phút không kể giao đề
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ
Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn,
Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn.
Gác mái, ngư ông về viễn phố,
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi,
Dặm liễu sương sa khách bước dồn.
Kẻ chốn trang đài, người lữ thứ,
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?
(Bà Huyện Thanh Quan)
Lựa chọn phương án trả lời đúng từ câu 1 đến câu 8:
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú
B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
D. Song thất lục bát
Câu 2. Bài thơ được gieo vần gì?
A. Vần lưng
B. Vần chân
C. Vần liền
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. Vần cách quãng
Câu 3. Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt?
A. hoàng hôn
B. gõ sừng
C. mục tử
D. lữ thứ
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Kẻ chốn trang đài,
người lữ thứ/ Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?”
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Điệp ngữ
D. Câu hỏi tu từ
Câu 5. Nội dung chính của bài thơ là:
A. Bài thơ thể hiện tâm trạng hân hoan, vui sướng khi nhớ về quê nhà, về những kỉ
niệm đẹp của người lữ khách.
B. Bài thơ thể hiện nỗi niềm tâm sự nhớ nhà da diết của người lữ khách.
C. Bài thơ thể hiện tâm trạng sầu thương tê tái của người lữ khách xa quê, nhớ nhà,
nhớ quê.
D. Bài thơ thể hiện sự hoài niệm của người lữ khách về những trang lịch sử hào
hùng của dân tộc.
Câu 6. Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà” là:
A. Kết cấu bài thơ phù hợp với tâm trạng chủ thể trữ tình.
B. Thủ pháp nghệ thuật phóng đại được sử dụng hiệu quả.
C. Lời thơ trang nhã, sử dựng hiệu quả nhiều từ Hán Việt, giọng thơ man mác, hoài
cổ.
D. Nhịp điệu bài thơ phong phú, linh hoạt theo nỗi niềm tâm sự của nhân vật trữ
tình.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 7. Từ “bảng lảng” trong câu thơ: “Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn/
Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn.” có nghĩa là gì?
A. Lờ mờ, chập chờn
B. Mù mịt, tối tăm
D. Thong thả, lững lờ
D. Hiu hắt, thưa thớt
Câu 8. Tác giả đã khắc họa thành công cảm xúc nào của nhân vật trữ tình trong bài
thơ ?
A. Lòng tự trọng
B. Tình yêu nhà, yêu quê hương
C. Sự hoài cổ
D. Nỗi buồn giận, bi quan
Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu thơ sau:
“Gác mái, ngư ông về viễn phố,
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.”
Câu 10. Từ nội dung của bài thơ, viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 5-7 câu)
nêu rõ trách nhiệm của học sinh đối với quê hương, đất nước.
Phần II: Viết (4,0 điểm)
Phân tích bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông.
Phiên âm:
Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên,
Bán vô, bán hữu tịch dương biên.
Mục đồng địch lí ngưu quy tận,
Bạch lộ song song phi hạ điền.
Dịch thơ:
Trước xóm sau thôn tựa khói lồng,
Bóng chiều dường có lại dường không.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết,
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC - HIỂU 6,0
1
A 0,5
2
B 0,5
3
B 0,5
4
D 0,5
5
C 0,5
6
C 0,5
7
A 0,5
8
B 0,5
9 Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu
thơ sau:
“Gác mái, ngư ông về viễn phố,
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.”
- Ý 1: Chỉ ra biện pháp tu từ:
+ Phép đối: Gác mái - Gõ sừng; ngư ông - mục tử; về
viễn phố - lại cô thôn.
+ Đảo ngữ: Đảo vị ngữ “Gác mái”, “Gõ sừng” lên trước
chủ ngữ “ngư ông”, “mục tử”
- Ý 2: Tác dụng:
+ Nhấn mạnh, làm nổi bật sự nghỉ ngơi, thư thái của
“ngư ông” và “mục tử”.
+ Gợi ra không khí tĩnh mịch, cảnh chiều quê yên vắng
và ẩn chứa một nỗi niềm nhớ nhà, nhớ quê hương trong
1,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
lòng người lữ khách.
+ Tạo nhịp điệu cân đối, hài hòa cho câu thơ.
* Cho điểm:
- HS trả lời đúng mỗi ý nhỏ đạt 0,25 điểm.
- HS có thể có cách trình bày ý 2 khác song đảm bảo nội
dung chính của các ý trên vẫn cho điểm tối đa.
10 Từ nội dung của bài thơ, viết đoạn văn nghị luận (khoảng
5-7 câu) nêu rõ trách nhiệm của học sinh đối với quê
hương, đất nước.
* Về hình thức: Đảm bảo là một đoạn văn nghị luận
(khoảng 5-7 câu), không xuống dòng.
* Về nội dung: Nêu rõ trách nhiệm của học sinh đối với
quê hương, đất nước. HS có thể triển khai theo nhiều
cách khác nhau. Dưới đây là một số gợi ý:
- Cần chăm chỉ, sáng tạo, chủ động trong học tập và lao
động; có mục đích, động cơ học tập đúng đắn để mai sau
xây dựng đất nước.
- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; sống trong
sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội.
- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê
hương, đất nước.
- Biết đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, xa rời các
giá trị văn hóa- đạo đức truyền thống của dân tộc.
- Tích cực góp phần xây dựng quê hương đất nước bằng
những việc làm thiết thực phù hợp với khả năng.
......
1,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85