ĐỀ SỐ 14
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 THẠCH THẤT
Năm học: 2023 – 2024 (Hà Nội) Môn: Ngữ văn 8 KNTT
Thời gian 90 phút không kể giao đề
PHẦN I. ĐỌC-HIỂU (6,0 điểm):
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng
trước đáp án đúng: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ (Nguyễn Khuyến)
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta.
(Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 1971)
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Tự do
B. Thất ngôn bát cú Đường luật C. Lục bát
D. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Câu 2. Phép đối trong bài thơ xuất hiện ở những cặp câu nào? A. 1 – 2 và 3 – 4 B. 1 – 2 và 7 – 8
C. 3 – 4 và 5 – 6 D. 5 – 6 và 7 – 8
Câu 3. Việc sử dụng đại từ nhân xưng “bác” trong câu thơ “Đã bấy lâu nay bác
tới nhà” có tác dụng thể hiện thái độ gì của tác giả?
A. Thái độ niềm nở, thân mật B. Thái độ coi thường
C. Thái độ niềm nở, thân mật, kính trọng D. Thái độ bình thường
Câu 4. Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ? A. Ao sâu nước cả B. Cải chửa ra cây C. Bầu vừa rụng rốn D. Đầu trò tiếp khách
Câu 5. Ngôn ngữ trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” có đặc điểm nào dưới đây?
A. Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc.
B. Dùng từ Hán Việt trang trọng, hàm súc.
C. Kết hợp từ thuần Việt và Hán Việt giản dị, dễ hiểu.
D. Ngôn ngữ thuần Việt giản dị, dí dỏm, hài hước.
Câu 6. Nhận định nào không đúng về bài thơ?
A. Bài thơ thể hiện tâm trạng mừng vui khi có bạn đến chơi nhà.
B. Thể hiện cuộc sống nghèo túng, khốn khó và nỗi hổ thẹn với bạn.
C. Sử dụng từ ngữ thuần Việt, giản dị, gần gũi với cuộc sống thôn quê.
D. Thể hiện tình bạn đậm đà, thắm thiết.
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 7 (1 điểm). Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, em có nhận xét gì về tình cảm
của tác giả dành cho bạn?
Câu 8 (2 điểm). Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 8-10 câu) trình bày suy nghĩ của
em về việc xây dựng tình bạn đẹp trong cuộc sống hiện nay.
PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm):
Viết bài văn phân tích một bài thơ trào phúng mà em tâm đắc. HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm):
Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp B C C A D B án Câu Nội dung Điểm
Học sinh đưa ra được những nhận xét về tình cảm của tác giả
dành cho bạn trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”. Gợi ý:
Tình cảm của Nguyễn Khuyến dành cho bạn trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”: 7
- Sự vui mừng, phấn khởi: ngay ở câu thơ mở đầu, nhà thơ đã thể 0,25
hiện sự vui mừng phấn khởi khi có bạn đến chơi nhà, muốn tiếp
bạn một cách chu đáo nhất.
- Tác giả đã xây dựng tình huống khó xử: “Trẻ thời… đương
hoa”, (mọi thứ sản vật của gia đình đều có nhưng lại không dùng 0,5
được), đến miếng trầu là đầu câu chuyện cũng không có nhằm
khẳng định một tình cảm chân thành, trong sáng, đậm đà, thắm
thiết vượt lên mọi điều kiện, hoàn cảnh vật chất.
- Đó là tình cảm cao đẹp giữa những người bạn tri âm tri kỉ, đáng
quý, đáng trân trọng trong cuộc đời mỗi người. 0,25
(GV cần linh hoạt khi chấm; trân trọng những ý kiến, phát hiện đúng của học sinh).
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn diễn dịch khoảng 8-10 0,5 câu.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: việc xây dựng tình bạn đẹp
trong cuộc sống hiện nay. 1,25
c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể viết đoạn văn nêu suy nghĩ theo hướng sau: 8
- Có câu chủ đề đầu đoạn nêu được vấn đề nghị luận việc xây
dựng tình bạn đẹp trong cuộc sống hiện nay.
- Giải thích: Thế nào là tình bạn đẹp? (Tình bạn đẹp là tình cảm
tốt đẹp giữa hai giữa hai hoặc nhiều người dựa trên sự tôn trọng,
chia sẻ và sự quan tâm chân thành đến nhau).
- Xây dựng tình bạn đẹp là cần thiết trong cuộc sống hiện nay:
+ Bạn bè là người cùng ta chia sẻ những buồn vui, là người bạn
đồng hành trên mọi chặng đường.
+ Tình bạn còn là chỗ dựa tinh thần vững chắc của mỗi người…
+ Khi có tình bạn đẹp, chúng ta sẽ cảm thấy cuộc sống trở nên ý
nghĩa, thú vị hơn; có thêm động lực để vượt qua những khó khăn, thách thức…
→ Vì vậy mỗi chúng ta cần cố gắng xây dựng và giữ gìn tình bạn đẹp.
- Vậy làm thế nào để xây dựng và có được tình bạn đẹp?
+ Một tình bạn đẹp trước hết phải là một tình bạn được xây dựng
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức - Đề 14
462
231 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(462 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 14
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
THẠCH THẤT
(Hà Nội)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn 8 KNTT
Thời gian 90 phút không kể giao đề
PHẦN I. ĐỌC-HIỂU (6,0 điểm):
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng
trước đáp án đúng:
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
(Nguyễn Khuyến)
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta.
(Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 1971)
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do
B. Thất ngôn bát cú Đường luật
C. Lục bát
D. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Câu 2. Phép đối trong bài thơ xuất hiện ở những cặp câu nào?
A. 1 – 2 và 3 – 4
B. 1 – 2 và 7 – 8
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. 3 – 4 và 5 – 6
D. 5 – 6 và 7 – 8
Câu 3. Việc sử dụng đại từ nhân xưng “bác” trong câu thơ “Đã bấy lâu nay bác
tới nhà” có tác dụng thể hiện thái độ gì của tác giả?
A. Thái độ niềm nở, thân mật
B. Thái độ coi thường
C. Thái độ niềm nở, thân mật, kính trọng
D. Thái độ bình thường
Câu 4. Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?
A. Ao sâu nước cả
B. Cải chửa ra cây
C. Bầu vừa rụng rốn
D. Đầu trò tiếp khách
Câu 5. Ngôn ngữ trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” có đặc điểm nào dưới đây?
A. Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc.
B. Dùng từ Hán Việt trang trọng, hàm súc.
C. Kết hợp từ thuần Việt và Hán Việt giản dị, dễ hiểu.
D. Ngôn ngữ thuần Việt giản dị, dí dỏm, hài hước.
Câu 6. Nhận định nào không đúng về bài thơ?
A. Bài thơ thể hiện tâm trạng mừng vui khi có bạn đến chơi nhà.
B. Thể hiện cuộc sống nghèo túng, khốn khó và nỗi hổ thẹn với bạn.
C. Sử dụng từ ngữ thuần Việt, giản dị, gần gũi với cuộc sống thôn quê.
D. Thể hiện tình bạn đậm đà, thắm thiết.
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 7 (1 điểm). Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, em có nhận xét gì về tình cảm
của tác giả dành cho bạn?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 8 (2 điểm). Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 8-10 câu) trình bày suy nghĩ của
em về việc xây dựng tình bạn đẹp trong cuộc sống hiện nay.
PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm):
Viết bài văn phân tích một bài thơ trào phúng mà em tâm đắc.
HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm):
Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp
án
B C C A D B
Câu Nội dung Điểm
7
Học sinh đưa ra được những nhận xét về tình cảm của tác giả
dành cho bạn trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”.
Gợi ý:
Tình cảm của Nguyễn Khuyến dành cho bạn trong bài thơ
“Bạn đến chơi nhà”:
- Sự vui mừng, phấn khởi: ngay ở câu thơ mở đầu, nhà thơ đã thể
hiện sự vui mừng phấn khởi khi có bạn đến chơi nhà, muốn tiếp
bạn một cách chu đáo nhất.
- Tác giả đã xây dựng tình huống khó xử: “Trẻ thời… đương
hoa”, (mọi thứ sản vật của gia đình đều có nhưng lại không dùng
được), đến miếng trầu là đầu câu chuyện cũng không có nhằm
khẳng định một tình cảm chân thành, trong sáng, đậm đà, thắm
0,25
0,5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
thiết vượt lên mọi điều kiện, hoàn cảnh vật chất.
- Đó là tình cảm cao đẹp giữa những người bạn tri âm tri kỉ, đáng
quý, đáng trân trọng trong cuộc đời mỗi người.
(GV cần linh hoạt khi chấm; trân trọng những ý kiến, phát hiện
đúng của học sinh).
0,25
8
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn diễn dịch khoảng 8-10
câu.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: việc xây dựng tình bạn đẹp
trong cuộc sống hiện nay.
c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể viết đoạn văn nêu
suy nghĩ theo hướng sau:
- Có câu chủ đề đầu đoạn nêu được vấn đề nghị luận việc xây
dựng tình bạn đẹp trong cuộc sống hiện nay.
- Giải thích: Thế nào là tình bạn đẹp? (Tình bạn đẹp là tình cảm
tốt đẹp giữa hai giữa hai hoặc nhiều người dựa trên sự tôn trọng,
chia sẻ và sự quan tâm chân thành đến nhau).
- Xây dựng tình bạn đẹp là cần thiết trong cuộc sống hiện nay:
+ Bạn bè là người cùng ta chia sẻ những buồn vui, là người bạn
đồng hành trên mọi chặng đường.
+ Tình bạn còn là chỗ dựa tinh thần vững chắc của mỗi người…
+ Khi có tình bạn đẹp, chúng ta sẽ cảm thấy cuộc sống trở nên ý
nghĩa, thú vị hơn; có thêm động lực để vượt qua những khó khăn,
thách thức…
→ Vì vậy mỗi chúng ta cần cố gắng xây dựng và giữ gìn tình bạn
đẹp.
- Vậy làm thế nào để xây dựng và có được tình bạn đẹp?
+ Một tình bạn đẹp trước hết phải là một tình bạn được xây dựng
0,5
1,25
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
trên cơ sở là sự đồng cảm, vô tư, không vụ lợi, tính toán.
+ Trong một tình bạn đẹp, ban bè đối xử với nhau chân thành,
thân ái, có thiện ý, biết giúp đỡ nhau nhất là khi bạn gặp khó khăn
hoạn nạn…và sẵn sàng tha thứ, ... biết nói lời xin lỗi với bạn khi
cần.
+ Hãy lắng nghe, tôn trọng những bí mật của bạn. Không ganh
đua, ghen tỵ trước thành công của bạn.
+ Không vì lợi ích của riêng mình mà “phản bạn”, thay đổi tình cảm
với bạn.
+ Là học sinh, cần cố gắng xây dựng những tình bạn đẹp, bởi đối
với lứa tuổi học trò tình bạn có ý nghĩa lớn lao biết bao.
(GV cần linh hoạt khi chấm, có thể cho điểm động viên khuyến
khích chứ không cứng nhắc rập khuôn theo đáp án).
d. Sáng tạo: HS có thể có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa
TV.
0,25
PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm)
Ý Nội dung Điểm
1
* Yêu cầu về hình thức:
- Đúng kiểu bài nghị luận về một bài thơ trào phúng; có hệ thống
luận điểm rõ ràng; lập luận mạch lạc, chặt chẽ; dung lượng khoảng 2
trang giấy thi.
- Bố cục 3 phần rõ ràng; diễn đạt lưu loát, đúng văn phạm, ít sai
chính tả.
0,5
0,5
* Yêu cầu về nội dung:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85