Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức (Đề 9)

143 72 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Việt lớp 5.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(143 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

(Đề 9)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
TIẾNG VIỆT 5 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
A. TIẾNG VIỆT (6,0 điểm)
1. Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
MỘT BÀI HỌC QUÝ
Năm lớp Bốn, có lần bài thi môn Toán bị điểm kém nên An cảm
thấy không vui. Một buổi tối, cha cậu thẳng thắn hỏi:
- Có chuyện gì vậy con? Kì thi bị điểm kém nên vẻ mặt như vậy sao?
- Bởi vì cô giáo Toán luôn gọi con phát biểu ý kiến nhiều hơn các
bạn. Tiết học của cô con không muốn học.
- Ồ, sao lại như vậy? – Người cha quan tâm.
- Cậu bé đã kể vài chuyện ở lớp cho cha nghe và cuối cùng kết luận:
- Nói tóm lại, cô giáo không thích con.
Ồ, những người khác thích con, thì con thích họ; những người khác
không thích con, thì con lại ghét họ. Thế thì con là một người chủ động hay bị động?
- Là một người bị động! – Cậu bé trả lời.
-Là mạnh hay yếu? Là đại nhân hay tiểu nhân? – Người cha liên tục hỏi.
- Là một người yếu đuối, một tiểu nhân!
- Vậy con muốn là một đại nhân hay tiểu nhân?
- Con muốn làm một người mạnh mẽ! – Cậu bé nói dứt khoát hơn:
- Ba, con biết rồi: Dù cô giáo có thích con hay không, con vẫn
thích cô, tôn trọng cô, chủ động làm bài tập, và hăng hái phát biểu ý kiến
để trở thành một người mạnh mẽ.
Ngày hôm sau, cậu bé vui vẻ đến trường, bài tập toán làm xuất sắc.
Cậu cũng đã biết như thế nào là đại nhân, tiểu nhân.
(Phỏng theo Vạn điều hay)
Câu 1 (0,5 điểm). Vì sao bạn nhỏ cảm thấy không vui?
A. Vì môn Toán bị điểm kém.
B. Vì không thích đi học.
C. Vì không muốn học tiết học của cô giáo Toán.
D. Vì không thích tiết học Toán.
Câu 2 (0,5 điểm). Người cha đưa ra lời khuyên cho câu bé bằng cách nào?
A. Đặt ra những câu hỏi.
B. Giảng giải góp ý về hành động của con.
C. Nghiêm khắc khiển trách.
D. Dạy con cách ứng xử nếu bị cô giáo gọi lên nhiều lần.
Câu 3 (0,5 điểm). Đọc câu chuyện, em liên tưởng đến câu nào dưới đây?
A. Thắng không kiêu, bại không nản.
B. Yêu nên tốt, ghét nên xấu. C. Có chí thì nên.
D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Câu 4 (0,5 điểm). Qua lập luận của hai cha con, cậu bé hiểu ra điều gì?
A. Phải thật chăm chỉ học toán.
B. Như thế nào là đại nhân, tiểu nhân.
C. Không được để ý đến lời người khác nói.
D. Luôn yêu thương mọi người dù ở hoàn cảnh nào.
2. Luyện từ và câu (4,0 điểm)
Câu 5 (2,0 điểm). Dấu gạch ngang trong các câu sau được dùng để làm gì?
a. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa
xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, Đánh dấu các gió lành lạnh. ý liệt kê (Vũ Bằng)
b. Khi chữa bài văn, em cần chú ý sửa các lỗi sau: Đánh dấu bộ - Lỗi chính tả phận chú - Lỗi dùng từ thích, giải - Lỗi đặt câu thích
c. Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ Đánh dấu lời nói trực tiếp
d. Biết chuyện của tôi, bà không nói gì mà dẫn tôi Nối các từ
đi dạo bên bờ suối. Tôi bắt đầu tìm những viên ngữ trong
đá, chọn kĩ lưỡng, tìm được một viên cuội tuyệt một liên danh
đẹp, tròn, nhẵn bóng như một viên bi.
- Nó đẹp tuyệt, phải không nội?
- Ừ đẹp thật. Sao con không nhặt đá ở bờ suối mà
lại mất công tìm dưới nước?
- Vì đá trên bờ đều thô ráp ạ! (Theo Oan-tơ Mít-đơ)
Câu 6 (2,0 điểm). Đọc đoạn văn sau và cho biết các từ in đậm được dùng để làm gì.
Hôm qua, lớp tôi vừa tổ chức sinh nhật (1)cho các bạn học sinh
tháng 12. Tiệc sinh nhật có bánh ga-tô (2) rất nhiều hoa quả, bánh
kẹo.Mỗi bạn đều được tặng một món quà xinh xắn.
Chú gấu bông màu hồng (3)của bạn Hân, quả bóng (4)của bạn
Tuấn, (5)còn chú mèo vải xinh xắn thì thuộc về Hà (7)Hà rất thích mèo.
B. TẬP LÀM VĂN (4,0 điểm)
Câu 7 (4,0 điểm).
Viết đoạn văn thể hiện tình cảm cảm xúc về một bài
thơ đã học trong chương trình Tiếng Việt em đã học. BÀI LÀM
……………………………….
………………………………………………………
……………………………….
………………………………………………………
……………………………….
………………………………………………………
……………………………….
………………………………………………………
……………………………….
………………………………………………………ĐÁP ÁN GỢI Ý
A. TIẾNG VIỆT: (6,0 điểm)
1. Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 C A B B
2. Luyện từ và câu (4,0 điểm) Câu 5 (2,0 điểm)
a. đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích
b. đánh dấu các ý liệt kê
c. Nối các từ ngữ trong một liên danh
d. Đánh dấu lời nói trực tiếp Câu 6 (2,0 điểm)
Các từ in đậm dùng để liên kết các từ ngữ và thành phần của câu.
B. TẬP LÀM VĂN: (4,0 điểm) Câu 7 (4,0 điểm)
1. Viết được bài văn có bố cục đầy đủ, rõ ràng (2,5 điểm)
- Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề, tác giả và cảm xúc chung về bài thơ. - Thân đoạn
Trình bày cảm xúc của người đọc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Làm rõ cảm xúc bằng những hình ảnh, từ ngữ được trích từ bài thơ.
- Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ, ý nghĩa của nó đối với người đọc.
2. Chữ viết đẹp, đúng chính tả, trình bày sạch đẹp, đúng quy định thể hiện qua bài viết. (0,5 điểm)
3. Sử dụng câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng nghĩa, rõ nghĩa và sử dụng
đúng các dấu câu trong bài. (0,5 điểm)
4. Bài viết có sự sáng tạo: có cảm xúc, ý văn rõ ràng, lôi cuốn người đọc…(0,5 điểm)
* Tuỳ từng mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết mà GV cho điểm phù hợp. Bài làm tham khảo
Người đọc sẽ không khỏi xúc động khi đọc bài thơ Cánh cửa nhớ
của nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến. Những câu thơ được viết bằng lời
tâm tình giản dị, mộc mạc, tự nhiên của người cháu, khi đã lớn, nhớ lại kỉ
niệm tuổi thơ của mình. Ngày cháu còn bé, để đóng cửa, cháu là người
cài then dưới còn bà cài then trên. Theo năm tháng, cháu mỗi ngày một
lớn còn bà thì lưng ngày một còng nên bà chỉ cài được then dưới còn
cháu lại là người cài then trên. Khi kể về sự thay đổi vị trí cài then cửa
của hai bà cháu, ta thấy người cháu đã không nén nổi xúc động. Phải
chăng dấu ba chấm ở cuối khổ thơ thứ hai là nơi nhà thơ giấu đi một cái
nấc nhẹ, một nỗi nghẹn ngào trong lòng mình? Giờ đây, người cháu đã
trưởng thành, đã chuyển đến ngôi nhà mới khang trang, hiện đại, nhưng
lại không được cùng bà cài then, đóng cửa như ngày nào nữa. Mỗi lần tay
đẩy cửa, người cháu ấy lại nhớ cái lưng còng cắm cúi của bà, bao kỉ niệm
thân thương lại ùa về trong tâm trí. Chỉ với một sự việc hai bà cháu cùng
làm là cài then cửa, nhưng qua những câu thơ đánh dấu sự trôi chảy của
dòng thời gian “Ngày cháu còn tấm bé” – “Mỗi năm cháu lớn lên” “Nay
cháu về nhà mới”, ta dễ dàng cảm nhận được sự thay đổi nhanh chóng
của đời người. Vì vậy, cả bài thơ phảng phất một niềm tiếc nhớ, như một


zalo Nhắn tin Zalo