Đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo (Đề 10)

1.8 K 0.9 K lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 108 9.2 K 4.6 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1846 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn – Lớp 8 ĐỀ SỐ 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
TỰ TRÀO 2 (Trần Tế Xương)
Lúc túng toan lên bán cả trời
Trời cười thằng bé nó hay chơi
Ô hay công nợ âu là thế
Mà vẫn phong lưu suốt cả đời
Tiền bạc phó cho con mụ kiếm
Ngựa xe chẳng thấy lúc nào ngơi
Còn dăm ba chữ nhồi trong bụng
Khéo khéo không mà nó cũng rơi.
(Tú Xương toàn tập, NXB Văn học, 2010)
Câu 1. Cách gieo vần nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ A. Vần lưng, vần chân. B. Vần cách, vần liền. C. Vần liền. D. Linh hoạt, đa dạng.
Câu 2. Dòng nào nói lên cảm xúc, tâm trạng của thi nhân trong bài thơ? A. Buồn man mác.
B. Cười cợt, buồn chán. C. Hả hê. D. Ngạo nghễ.
Câu 3. Dòng nào nói lên chức năng của hai câu đề?


A. Gợi ra cảnh nghèo của bản thân.
B. Giới thiệu cuộc du ngoạn lên trời.
C. Giới thiệu cảnh buôn bán.
D. Mở ra sự cười cợt cảnh nghèo.
Câu 4. Dòng nào nói lên đặc điểm của nghệ thuật đối ở 2 câu luận? A. Đối nghĩa. B. Đối âm. C. Đối vần.
D. Đối cảnh, đối chữ.
Câu 5. Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi ra cảnh nghèo của thi sĩ.
A. Túng, công nợ, còn dăm ba chữ.
B. Bán, túng, còn dăm ba chữ.
C. Dăm ba, bán, phó (mặc). D. Cũng rơi, tiền bạc.
Câu 6. Tác giả nói tới cảnh phong lưu (Mà vẫn phong lưu suốt cả đời/Ngựa xe
chẳng thấy lúc nào ngơi) là để:
A. Thể hiện sự giàu sang của bản thân trong quá khứ.
B. Để tạo nên nghịch cảnh, nghịch lý, gây cười.
C. Để làm nổi bật cảnh nghèo trong hiện tại.
D. Để tạo nên sự đối lập với cảnh nghèo.
Câu 7. Tác giả dùng nghệ thuật trào phúng nào trong hai câu đề?
Lúc túng toan lên bán cả trời
Trời cười thằng bé nó hay chơi
A. Chơi chữ, dùng khẩu ngữ.
B. Cường điệu, tương phản.
C. Phóng đại, nói ngược.


D. Cường điệu, dùng khẩu ngữ.
Câu 8. Câu thơ nào cho thấy nhà thơ Tú Xương tự giễu mình là người vô tích sự?
A. Tiền bạc phó cho con mụ kiếm.
B. Ngựa xe chẳng thấy lúc nào ngơi.
C. Còn dăm ba chữ nhồi trong bụng.
D. Khéo khéo không mà nó cũng rơi.
Câu 9 (1,0 điểm) Phân tích sự sáng tạo, phá cách của nhà thơ trong hai câu thực?
Sự sáng tạo ấy đã tạo nên hiệu quả đặc biệt nào?
Câu 10 (1,0 điểm) Nhân vật trữ tình tự đánh giá bản thân như thế nào trong hai
câu luận? Tác giả đã dùng nghệ thuật nào để thể hiện điều đó?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học thơ trào phúng mà em thích nhất. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1
C. Vần cách, vần liền. 0,5 điểm Câu 2
B. Cười cợt, buồn chán. 0,5 điểm Câu 3
A. Gợi ra cảnh nghèo của bản thân. 0,5 điểm Câu 4 A. Đối nghĩa. 0,5 điểm Câu 5
D. Túng, công nợ, còn dăm ba chữ 0,5 điểm Câu 6
B. Để tạo nên nghịch cảnh, nghịch lý, gây cười. 0,5 điểm Câu 7
B. Cường điệu, tương phản. 0,5 điểm Câu 8
C. Tiền bạc phó cho con mụ kiếm. 0,5 điểm Câu 9
– Hai câu thực của bài thơ Tự trào không dùng nghệ thuật 1,0 điểm
đối như đặc điểm của thơ Đường (về âm, về từ loại và về
nghĩa (chữ vần bằng đối với chữ vần trắc, danh từ đối với


danh từ, động từ đối với động từ) mà bộc lộ cảm xúc
trong đối cảnh (công nợ >< phong lưu): Ô hay công nợ âu
là thế/Mà vẫn phong lưu suốt cả doi.
– Sự sáng tạo ấy đã tạo nên hiệu quả đặc biệt: sự ngỡ
ngàng trước lối sống của kẻ nghèo, của kẻ ngông (nghèo
mà không ủ dột, bi lụy,… vẫn cất tiếng cười).
Tiền bạc phó cho con mụ kiếm/Ngựa xe chẳng thấy lúc
nào ngơi: đánh giá bản thân vô ích, bất lực không thể
kiếm được tiền, phải sống dựa vào vợ, trút gánh nặng lên Câu 10 1,0 điểm
vai vợ,… còn mình vẫn được vợ nuôi sống phong lưu.
– Nghệ thuật tương phản, đối lập: không kiếm ra tiền >< vẫn ngựa xe.
Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học
- Hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học. 0,25
- Hiểu được cách trình bày luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài điểm văn nghị luận văn học.
- Trình bày, phân tích rõ các khía cạnh của vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết bài văn phân tích một 0,25
tác phẩm văn học thơ trào phúng mà em thích nhất. điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song 3,0
cần đảm bảo các ý sau: điểm 1. Mở bài
Giới thiệu tác giả, tên bài thơ và hoàn cảnh ra đời (nếu có).


zalo Nhắn tin Zalo