Đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo (Đề 7)

887 444 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 108 9.2 K 4.6 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(887 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn – Lớp 8 ĐỀ SỐ 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Đề đền Sầm Nghi Đống
Ghé mắt trông lên thấy bảng treo
Kìa đền Thái thú đứng cheo leo
Ví đây đổi phận làm trai được
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu (Hồ Xuân Hương)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ tự do
B. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt C. Thơ thất ngôn bát cú
D. Thơ thất ngôn tứ tuyệt
Câu 2. Từ ngữ nào thể hiện thái độ của tác giả khi tới đền Sầm Nghi Đống?
A. Kìa đền Thái Thú đứng cheo leo B. Ghé mắt trông ngang C. Đổi phận làm trai D. Sự anh hùng
Câu 3. Trong bài thơ, nhà thơ đã tự xưng là gì? A. Phận làm trai B. Anh hùng C. Đây
D. Tất cả đáp án trên đều đúng


Câu 4. Chủ đề của bài thơ trên là gì?
A. Khát vọng bình đẳng cho mọi người trong xã hội B. Nói về chí nam nhi
C. Khát vọng tình yêu đôi lứa
D. Đả kích thói đạo đức giả của bọn quan lại, vua chúa
Câu 5. Dòng nào sau đây không thể hiện khát vọng của nhà thơ Hồ Xuân Hương?
A. Bài thơ vừa là tiếng cười trào phúng vừa sâu cay vừa mạnh mẽ của Hồ Xuân
Hương dành cho một kẻ xâm lược.
B. Thể hiện tài năng nghệ thuật của Hồ Xuân Hương.
C. Góp phần nâng cao tinh thần yêu nước trong mỗi người Việt Nam.
D. Thể hiện sự ngợi ca đối với vị thái thú Sầm Nghi Đống
Câu 6. Hai câu thơ đầu thể hiện thái độ gì của nhà thơ Hồ Xuân Hương?
A. Coi thường tên tướng giặc xâm lược thất bại
B. Tôn kính Sầm Nghi Đống
C. Căm giận tên Thái thú Sầm Nghi Đống D. A, C đúng
Câu 7. Hai câu thơ cuối đã bộc lộ điều gì trong quan niệm của nhà thơ về sự anh hùng?
A. Người anh hùng có thể là người con trai, cũng có thể là phụ nữ
B. Người anh hùng phải làm nên sự nghiệp vẻ vang cho dân tộc
C. Người anh hùng cũng có lúc sẽ thất bại
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 8. Câu ca dao nào sau đây nói đến số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến?
A. Làm trai cho đáng nên trai/ Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng
B. Làm trai cho đáng nên trai/ Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng
C. Chồng người đánh Bắc dẹp Nam/ Chồng em ngồi bếp giương cung bắn ruồi


D. Thân em như tấm lụa đào/ Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Câu 9 (1,0 điểm) Chỉ ra các từ ngữ miêu tả hành động và thể hiện được thái độ của
Hồ Xuân Hương khi đi qua đền Sầm Nghi Đống.
Câu 10 (1,0 điểm) Qua bài thơ, anh/ chị hiểu được điều gì về vị trí của người phụ
nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em hãy bài văn phân tích bài thơ một bài thơ trào phúng mà em đã được học, được đọc. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1
D. Thơ thất ngôn tứ tuyệt 0,5 điểm Câu 2 B. Ghé mắt trông ngang 0,5 điểm Câu 3 C. Đây 0,5 điểm Câu 4
A. Khát vọng bình đẳng cho mọi người trong xã hội 0,5 điểm Câu 5
D. Thể hiện sự ngợi ca đối với vị thái thú Sầm Nghi Đống 0,5 điểm Câu 6 D. A, C đúng 0,5 điểm Câu 7
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng 0,5 điểm
D. Thân em như tấm lụa đào/ Phất phơ giữa chợ biết vào Câu 8 0,5 điểm tay ai
Hồ Xuân Hương thì chỉ ghé mắt trông ngang khi đi qua
đền Sầm Nghi Đống. Ghé mắt là nghiêng đầy và đưa mắt Câu 9
nhìn, chỉ thuần túy là động tác, không hàm ý kính trọng. 1,0 điểm
Nó thể hiện thái độ bất kính đối với vị thần xâm lược thất bại.
Câu 10 Có thể thấy được vị trí thấp bé của người phụ nữ Việt 1,0 điểm


Nam trong xã hội phong kiến.
Bởi lẽ vậy mà bài thơ đã thể hiện khát vọng được bình
đẳng, khát vọng lập nên sự nghiệp anh hùng vẻ vang của
một người phụ nữ. Thái độ "bất kính” của HXH là một
thách thức đối với ý thức trọng nam khinh nữ, thách thức
với các "sự nghiệp anh hùng" của nam nhi, thách thức đối với thần linh.
Người phụ nữ bị chèn ép, áp đặt theo khuôn mẫu giáo
điều để rồi họ thể hiện mạnh mẽ nhu cầu giải phóng cá
tính của con người, bất chấp các ước lệ ràng buộc của xã hội phong kiến.
Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học
Mở bài giới thiệu được tác giả và bài thơ. Thân bài phân tích 0,25 điểm
được đặc điểm nội dung và nghệ thuật. Kết bài khẳng định vị
trí và ý nghĩa của bài thơ.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích bài thơ trào 0,25 điểm
phúng đã được học được đọc.
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau 3,0 điểm
song cần đảm bảo các ý sau: 1. Mở bài
- Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ; nêu ý kiến chung về bài thơ. 2. Thân bài


zalo Nhắn tin Zalo