Đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo (Đề 9)

877 439 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 108 7.2 K 3.6 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(877 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn – Lớp 8 ĐỀ SỐ 9
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Có đất nào như đất ấy không?
Phố phường tiếp giáp với bờ sông.
Nhà kia lỗi phép con khinh bố,
Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng.
Keo cú người đâu như cứt sắt,
Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng.
Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh,
Có đất nào như đất ấy không?
(Đất Vị Hoàng, Trần Tế Xương)
(cứt sắt: Chất thải ra từ sắt nung, ý nói không còn đẽo gặm gì được nữa; hơi đồng:
Hơi tiền bạc - ngày xưa tiền đúc bằng đồng).
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ thất ngôn tứ tuyệt B. Thơ thất ngôn bát cú C. Thơ tự do D. Thơ lục bát
Câu 2. Phương thức biểu đạt của văn bản trên là? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận


Câu 3. Giọng điệu chủ đạo của bài thơ: A. Trào phúng, mỉa mai
B. Trào phúng xuất phát từ cái gốc trữ tình C. Trữ tình sâu lắng
D. Trữ tình vẫn mang màu sắc tếu táo, đùa vui
Câu 4. Bài thơ phê phán những thói hư, tật xấu gì của con người:
A. Tham lam, ăn của đút lót
B. Ngu ngốc, gàn dở, làm những chuyện ngược đời
C. Bất hiếu, lỗi đạo, keo kiệt, tham lam
D. Hèn nhát, nhu nhược để người khác đè đầu cưỡi cổ.
Câu 5. Dòng nào không phải là điểm đặc biệt trong cấu trúc bài thơ?
A. Bài thơ chia làm 4 phần: Đề, thực, luận, kết
B. Mở đầu - kết thúc đều là câu hỏi tu từ
C. Câu mở đầu lặp lại nguyên vẹn ở câu kết
D. Không phải chỉ có hai câu, bài thơ có đến bốn câu tả thực (3-4, 5-6)
Câu 6. Tác dụng chính của những câu hỏi tu từ trong bài thơ:
A. Vừa gợi sự tò mò, vừa tạo ấn tượng về một vùng đất lạ lùng, khác biệt;
B. Tạo nên màu sắc kì thú cho mảnh đất được nhắc đến;
C. Giúp lời thơ thêm cân xứng, hài hòa
D. Giúp lời thơ tăng thêm tính gợi hình, biểu cảm.
Câu 7. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ luận Keo cú người
đâu như cứt sắt - Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng là: A. Phép đối B. Phép đối, so sánh C. Phép ẩn dụ
D. Phép cường điệu, phóng đại


Câu 8. Dòng nào không liên quan đến nội dung bài thơ?
A. Tú Xương kịch liệt lên án, tố cáo những thói hư tật xấu của con người lúc bấy
giờ, phê phán những con người vì đồng tiền mà đánh mất giá trị bản thân, giá trị đạo đức xã hội.
B. Phê phán hiện thực thối nát, cái xấu, cái ác, trắng đen lẫn lộn..
C. Thể hiện nỗi đau đớn trước hiện thực đất nước
D. Thể hiện niềm nhớ tiếc về đất nước thời thái bình, thịnh trị.
Câu 9 (1,0 điểm) Phân tích tác dụng của phép đối được sử dụng trong hai câu thực và hai câu luận.
Câu 10 (1,0 điểm) Cảm nhận về tâm sự, nỗi lòng của Tú Xương thể hiện trong bài thơ trên.
Phần II. Viết (4,0 điểm).
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học thơ trào phúng mà em thích nhất. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 B. Thơ thất ngôn bát cú 0,5 điểm Câu 2 C. Biểu cảm 0,5 điểm Câu 3
B. Trào phúng xuất phát từ cái gốc trữ tình 0,5 điểm Câu 4
C. Bất hiếu, lỗi đạo, keo kiệt, tham lam 0,5 điểm Câu 5
A. Bài thơ chia làm 4 phần: Đề, thực, luận, kết 0,5 điểm
A. Vừa gợi sự tò mò, vừa tạo ấn tượng về một vùng đất lạ Câu 6 0,5 điểm lùng, khác biệt Câu 7 B. Phép đối, so sánh 0,5 điểm
D. Thể hiện niềm nhớ tiếc về đất nước thời thái bình, Câu 8 0,5 điểm thịnh trị.


- Phép đối: Nhà kia >< mụ nọ; lỗi phép >< chanh chua;
con khinh bố >< vợ chửi chồng; keo cú >< tham lam;
người đâu >< chuyện thở; như cứt sắt >< rặt hơi đồng. Câu 9 1,0 điểm
- Tác dụng: Nhấn mạnh những thói hư, tật xấu của con
người; thể hiện nỗi đau xót của Tú Xương; làm cho lời
thơ thêm cân xứng, hài hòa.
- Tú Xương kịch liệt lên án, tố cáo những thói hư tật xấu
của con người lúc bấy giờ, phê phán những con người vì
đồng tiền mà đánh mất giá trị bản thân, giá trị đạo đức xã hội. Câu 10 1,0 điểm
- Phê phán hiện thực thối nát, cái xấu, cái ác, trắng đen lẫn lộn.
- Thể hiện nỗi đau đớn trước hiện thực đất nước; thể hiện
lòng yêu nước thầm kín mà mãnh liệt của Tú Xương.
Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học
- Hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học. 0,25
- Hiểu được cách trình bày luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài điểm văn nghị luận văn học.
- Trình bày, phân tích rõ các khía cạnh của vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết bài văn phân tích một 0,25
tác phẩm văn học thơ trào phúng mà em thích nhất. điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song 3,0
cần đảm bảo các ý sau: điểm


zalo Nhắn tin Zalo