ĐỀ 3:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Mức độ cần đạt Nội dung Vận Tổng Nhận Thông Vận dụng dụng biết hiểu cao - Chỉ ra được biện - Ngữ liệu: Trong Viết Xác pháp tu từ hoặc ngoài sách đoạn văn định được sử giáo khoa. trình bày phươn dụng và I. ĐỌC suy nghĩ
- Tiêu chí lựa g thức hiệu quả HIỂU về sự hi chọn ngữ liệu: biểu của chúng. sinh của đạt + 1 đoạn trích, 1 - Hiểu nội những chính. bài thơ, bài văn,... dung đoạn chiến sĩ. trích và câu văn. Số câu: 1 3 1 5 Tổng Số điểm: 0,5 2,5 1,0 4,0 Tỉ lệ: 5% 25% 10% 40% Cảm nhận về vẻ
II. LÀM đẹp của 2 đoạn thơ Viết VĂN trích trong “Vội bài văn vàng” và “Từ ấy”. Số câu: 1 1 Tổng Số điểm: 6,0 6,0 Tỉ lệ: 60% 60% Tổng Số câu: 1 3 1 1 6 cộng Số điểm: 0,5 2,5 1,0 6,0 10,0
Tỉ lệ: 5% 25% 10% 60% 100%
SỞ GD&ĐT TỈNH……………………. ĐỀ THI HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT ………………………
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 11 ĐỀ SỐ 3
(Thời gian làm bài: 90 phút)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới:
Nằm lại bên trận địa ác liệt, các anh đã chiến đấu và hy sinh, những người
con ưu tú của đất nước vẫn luôn nhận được hơi ấm từ nhân dân và đồng đội. Hàng
nghìn chiến sĩ quên mình trong Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, nay đã an nghỉ
tại những nghĩa trang trang trọng của thành phố Điện Biên Phủ. Nghĩa trang liệt
sĩ Độc Lập, Nghĩa trang liệt sĩ Him Lam, Nghĩa trang liệt sĩ Điện Biên Phủ phần
lớn là những ngôi mộ “chưa biết tên”. Nhưng lòng yêu nước của người Điện Biên
năm xưa vẫn còn đó, để thế hệ tiếp sau không bao giờ quên những chiến công phải
đổi bằng xương máu và tuổi thanh xuân. Các anh hy sinh để đất nước còn mãi, còn
gì cao quý hơn sự hy sinh ấy!
(Trích Các anh đã bất tử trong lòng Điện Biên - Hữu Nghị;
dantri.com.vn ngày 04 tháng 05 năm 2014)
Câu 1. (0,5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn?
Câu 2. (0,5 điểm) Đoạn văn đề cập đến nội dung gì?
Câu 3. (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu hiệu quả của 01 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn?
Câu 4. (1,0 điểm) Anh/chị hiểu như thế nào về ý nghĩa câu văn: Nghĩa trang liệt sĩ
Độc Lập, Nghĩa trang liệt sĩ Him Lam, Nghĩa trang liệt sĩ Điện Biên Phủ phần lớn
là những ngôi mộ “chưa biết tên”?
Câu 5. (1,0 điểm) Từ nội dung của đoạn văn bản, hãy viết một đoạn văn ngắn
(khoảng 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ của anh/chị về sự hi sinh của những chiến sỹ
trong chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.
PHẦN II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hai đoạn thơ sau:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
(Trích Vội vàng - Xuân Diệu, Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, Tr 22)
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
(Trích Từ ấy - Tố Hữu, Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, Tr 44) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I. 1
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận. 0,5 ĐỌC
Nội dung chính của đoạn văn: HIỂU 2
Tác giả bày tỏ tấm lòng thành kính, biết ơn...trước sự hi 0,5
sinh của các chiến sỹ trong chiến dịch Điện Biên Phủ. 3
Học sinh trả lời một trong các biện pháp tu từ và nêu 1,0 tác dụng : - Biện pháp tu từ:
+ Liệt kê: Nghĩa trang liệt sĩ Độc Lập, Nghĩa trang liệt
sĩ Him Lam, Nghĩa trang liệt sĩ Điện Biên Phủ
+ Ẩn dụ: tuổi thanh xuân
+ Hoán dụ: xương máu
+ Nói giảm nói tránh: hy sinh, quên mình, an nghỉ, liệt sĩ. - Tác dụng:
+ Với trường hợp chỉ ra BPTT Ẩn dụ hoặc Nói giảm nói tránh
- Làm giảm đi nỗi đau thương, mất mát
- Thể hiện sự trân trọng biết ơn với những hy sinh lớn
lao của các anh hùng liệt sỹ.
+ Với trường hợp chỉ ra BPTT Hoán dụ hoặc Liệt kê
- Nhấn mạnh những đau thương, mất mát, những cống
hiến lớn lao của các liệt sĩ
- Thể hiện sự trân trọng biết ơn với những hy sinh lớn
lao của các anh hùng liệt sĩ.
HS nêu cách hiểu của bản thân về ý nghĩa của câu văn
(Có thể viết thành câu hoặc gạch đầu dòng) Gợi ý:
- Sự mất mát lớn lao của dân tộc 4
- Sự tàn khốc của chiến tranh 1,0
- Tình yêu đất nước ...
- Những cống hiến, hi sinh thầm lặng nhưng cao cả
- Sự nối tiếp truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại
xâm của cha ông ta từ xa xưa 5
Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng phải 1,0
Đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 8 năm 2022 - 2023 (Đề 3)
472
236 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối học kì 2 môn Ngữ văn 8 mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(472 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 3:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Vận
dụng
cao
I. ĐỌC
HIỂU
- Ngữ liệu: Trong
hoặc ngoài sách
giáo khoa.
- Tiêu chí lựa
chọn ngữ liệu:
+ 1 đoạn trích, 1
bài thơ, bài văn,...
Xác
định
phươn
g thức
biểu
đạt
chính.
- Chỉ ra
được biện
pháp tu từ
được sử
dụng và
hiệu quả
của chúng.
- Hiểu nội
dung đoạn
trích và
câu văn.
Viết
đoạn văn
trình bày
suy nghĩ
về sự hi
sinh của
những
chiến sĩ.
Tổng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0,5
5%
3
2,5
25%
1
1,0
10%
5
4,0
40%
II. LÀM
VĂN
Cảm nhận về vẻ
đẹp của 2 đoạn thơ
trích trong “Vội
vàng” và “Từ ấy”.
Viết
bài văn
Tổng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
6,0
60%
1
6,0
60%
Tổng
cộng
Số câu:
Số điểm:
1
0,5
3
2,5
1
1,0
1
6,0
6
10,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tỉ lệ: 5% 25% 10% 60% 100%
SỞ GD&ĐT TỈNH…………………….
TRƯỜNG THPT ………………………
ĐỀ THI HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 11
(
Thời gian làm bài: 90 phút
)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới:
Nằm lại bên trận địa ác liệt, các anh đã chiến đấu và hy sinh, những người
con ưu tú của đất nước vẫn luôn nhận được hơi ấm từ nhân dân và đồng đội. Hàng
nghìn chiến sĩ quên mình trong Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, nay đã an nghỉ
tại những nghĩa trang trang trọng của thành phố Điện Biên Phủ. Nghĩa trang liệt
sĩ Độc Lập, Nghĩa trang liệt sĩ Him Lam, Nghĩa trang liệt sĩ Điện Biên Phủ phần
lớn là những ngôi mộ “chưa biết tên”. Nhưng lòng yêu nước của người Điện Biên
năm xưa vẫn còn đó, để thế hệ tiếp sau không bao giờ quên những chiến công phải
đổi bằng xương máu và tuổi thanh xuân. Các anh hy sinh để đất nước còn mãi, còn
gì cao quý hơn sự hy sinh ấy!
(Trích Các anh đã bất tử trong lòng Điện Biên - Hữu Nghị;
dantri.com.vn ngày 04 tháng 05 năm 2014)
Câu 1. (0,5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn?
Câu 2. (0,5 điểm) Đoạn văn đề cập đến nội dung gì?
Câu 3. (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu hiệu quả của 01 biện pháp tu từ được sử dụng
trong đoạn văn?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 4. (1,0 điểm) Anh/chị hiểu như thế nào về ý nghĩa câu văn: Nghĩa trang liệt sĩ
Độc Lập, Nghĩa trang liệt sĩ Him Lam, Nghĩa trang liệt sĩ Điện Biên Phủ phần lớn
là những ngôi mộ “chưa biết tên”?
Câu 5. (1,0 điểm) Từ nội dung của đoạn văn bản, hãy viết một đoạn văn ngắn
(khoảng 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ của anh/chị về sự hi sinh của những chiến sỹ
trong chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.
PHẦN II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hai đoạn thơ sau:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
(Trích Vội vàng - Xuân Diệu, Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, Tr 22)
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
(Trích Từ ấy - Tố Hữu, Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, Tr 44)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I.
ĐỌC
HIỂU
1 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận. 0,5
2
Nội dung chính của đoạn văn:
Tác giả bày tỏ tấm lòng thành kính, biết ơn...trước sự hi
sinh của các chiến sỹ trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
0,5
3 Học sinh trả lời một trong các biện pháp tu từ và nêu
tác dụng :
- Biện pháp tu từ:
1,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Liệt kê: Nghĩa trang liệt sĩ Độc Lập, Nghĩa trang liệt
sĩ Him Lam, Nghĩa trang liệt sĩ Điện Biên Phủ
+ Ẩn dụ: tuổi thanh xuân
+ Hoán dụ: xương máu
+ Nói giảm nói tránh: hy sinh, quên mình, an nghỉ, liệt
sĩ.
- Tác dụng:
+ Với trường hợp chỉ ra BPTT Ẩn dụ hoặc Nói giảm
nói tránh
- Làm giảm đi nỗi đau thương, mất mát
- Thể hiện sự trân trọng biết ơn với những hy sinh lớn
lao của các anh hùng liệt sỹ.
+ Với trường hợp chỉ ra BPTT Hoán dụ hoặc Liệt kê
- Nhấn mạnh những đau thương, mất mát, những cống
hiến lớn lao của các liệt sĩ
- Thể hiện sự trân trọng biết ơn với những hy sinh lớn
lao của các anh hùng liệt sĩ.
4
HS nêu cách hiểu của bản thân về ý nghĩa của câu văn
(Có thể viết thành câu hoặc gạch đầu dòng)
Gợi ý:
- Sự mất mát lớn lao của dân tộc
- Sự tàn khốc của chiến tranh
- Tình yêu đất nước ...
- Những cống hiến, hi sinh thầm lặng nhưng cao cả
- Sự nối tiếp truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại
xâm của cha ông ta từ xa xưa
1,0
5 Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng phải 1,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
hợp lí, có sức thuyết phục. Học sinh hướng vào những
nội dung sau:
+ Đánh giá vai trò về sự hi sinh của người chiến sĩ: anh
dũng, cao cả...
+ Bày tỏ thái độ quan điểm của sự hi sinh ấy...
+ Bài học
II.
LÀM
VĂN
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận:
Trình bày đầy đủ các phần: đoạn. Mở bài, Thân bài,
Kết luận. Phần Mở bài, biết dẫn dắt hợp lí và nêu được
vấn đề; phần Thân bài, biết tổ chức thành nhiều đoạn
văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề;
phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn
tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân.
0,5
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp của
hai đoạn thơ trong bài.
0,5
c. Triển khai vấn đề
Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù
hợp; các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí,
có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận
để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác
phân tích, so sánh); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa
dẫn chứng.
* Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, đoạn thơ cần phân
tích
* Phân tích vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của hai
đoạn thơ.
4,5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85