Đề thi cuối kì 2 Sinh học 11 Chân trời sáng tạo (Đề 3)

152 76 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 11 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(152 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 SINH HỌC 11 (ĐỀ 3)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Giới hạn tuổi thọ của một loài được quy định bởi A. nguồn thức ăn.
B. nhân tố sinh thái.
C. điều kiện môi trường.
D. yếu tố di truyền.
Câu 2: Sinh trưởng thứ cấp đảm bảo cho
A. thân và rễ to ra theo đường kính.
B. thân và rễ dài ra. C. lóng cây dài ra. D. lá cây to ra.
Câu 3: Gibberellin không có vai trò nào sinh lí nào sau đây?
A. Kích thích hạt nảy mầm.
B. Kích thích rụng lá.
C. Kích thích dãn dài thân. D. Kích thích ra hoa.
Câu 4: Cho các loài động vật sau:
(1) Ong. (2) Bướm. (3) Châu chấu. (4) Gián. (5) Ếch.
Trong số các loài trên có bao nhiêu loài phát triển qua biến thái không hoàn toàn? A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 5: Ở người, giai đoạn trước sinh bao gồm giai đoạn nhỏ nào sau đây?
A. Giai đoạn sơ sinh.
B. Giai đoạn thiếu nhi.


C. Giai đoạn phát triển phôi.
D. Giai đoạn thiếu niên.
Câu 6: Động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và phát triển bị
ảnh hưởng như thế nào?
A. Ít bị ảnh hưởng vì thân nhiệt chúng luôn được ổn định nhờ sự chuyển hóa tăng.
B. Bị ảnh hưởng mạnh vì nhiệt độ thấp làm các hoạt động sống không thực hiện được.
C. Bị ảnh hưởng mạnh vì sự chuyển hóa trong cơ thể giảm mạnh.
D. Không bị ảnh hưởng vì chúng đã đi ngủ đông.
Câu 7: Dấu hiệu đặc trưng để nhận biết quá trình sinh sản là
A. sự lớn lên của cơ thể.
B. sự hình thành cơ quan mới.
C. sự hoàn thiện cấu trúc cơ thể.
D. sự hình thành cơ thể mới.
Câu 8: Trong sinh sản hữu tính, cơ thể mới được hình thành từ cấu trúc nào sau đây? A. Hợp tử. B. Bào tử. C. Giao tử.
D. Mô/cơ quan của cơ thể mẹ.
Câu 9: Tôm, cua mọc lại càng sau khi bị gãy
A. là ví dụ về sinh sản ở sinh vật, do cơ quan mới được tạo thành.
B. là ví dụ về sinh sản ở sinh vật, do có sự tạo thành cơ thể mới.
C. không phải là sinh sản ở sinh vật, do không có sự tổ hợp giữa giao tử đực và cái.
D. không phải là sinh sản ở sinh vật, do không có sự tạo thành cá thể mới.
Câu 10: Ở khoai tây, cây con được sinh ra từ A. lá.

B. thân. C. củ. D. cành.
Câu 11: Thể giao tử đực ở thực vật được gọi là A. hợp tử. B. phôi. C. noãn cầu. D. hạt phấn.
Câu 12: Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa, sau giảm phân, có mấy lần nguyên phân? A. 2 lần. B. 1 lần. C. 3 lần.
D. Không nguyên phân.
Câu 13: Sau khi hạt phấn rơi vào đầu nhụy
A. hạt phấn sẽ xâm nhập vào đầu nhụy.
B. hạt phấn sẽ nảy mầm nếu gặp điều kiện thuận lợi.
C. hạt phấn sẽ khô đi.
D. hạt phấn đợi chín hẳn sẽ tham gia thụ tinh.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng khi mô tả về quá trình hình thành giao tử
đực ở thực vật có hoa?
A. Tế bào mẹ trong bao phấn giảm phân cho bốn bào tử đơn bội → một bào tử
đơn bội nguyên phân một lần cho một hạt phấn chứa một tế bào sinh sản và một
tế bào ống phấn → tế bào sinh sản giảm phân tạo bốn giao tử đực.
B. Tế bào mẹ trong bao phấn nguyên phân hai lần cho bốn bào tử đơn bội →
một bào tử đơn bội nguyên phân một lần cho một hạt phấn chứa một tế bào sinh
sản và một tế bào ống phấn → tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo hai giao tử đực.


C. Tế bào mẹ trong bao phấn giảm phân cho bốn bào tử đơn bội → một bào tử
đơn bội nguyên phân một lần cho hai hạt phấn chứa một tế bào sinh sản và một
tế bào ống phấn → tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo hai giao tử đực.
D. Tế bào mẹ trong bao phấn giảm phân cho bốn bào tử đơn bội → mỗi bào tử
đơn bội nguyên phân một lần cho một hạt phấn chứa một tế bào sinh sản và một
tế bào ống phấn → tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo hai giao tử đực.
Câu 15: Phát biểu nào không đúng khi nói về các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật?
A. Khi ghép cành phải buộc chặt cành ghép vào gốc ghép để mô dẫn của cành
ghép và gốc ghép nối liền với nhau.
B. Người ta không áp dụng phương pháp giâm cành cho các giống cây ăn quả
(cam, bưởi,...) vì thời gian ra rễ ở các cây này rất lâu.
C. Phương pháp nuôi cấy mô tế bào có thể tạo ra đời con có số lượng lớn và đa dạng về mặt di truyền.
D. Phương pháp chiết cành cho các cây ăn quả có thể rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây.
Câu 16: Những ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng từ hạt?
A. Giữ nguyên được tính trạng mà người ta mong muốn.
B. Sớm ra hoa kết quả nên sớm được thu hoạch.
C. Cây lâu già cỗi. D. Cả A và B.
Câu 17: Nhóm nào sau đây gồm các loài thường được nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm cành?
A. Khoai lang, sắn, mía. B. Cam, chanh, bưởi.
C. Hoa hồng, hoa giấy, nhãn.
D. Hoa lan, chuối, lúa.
Câu 18: Nên thực hiện việc chiết cành ở cây ăn quả vào mùa nào trong năm?
A. Mùa xuân và mùa hè.


zalo Nhắn tin Zalo