ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 SINH HỌC 12 (ĐỀ 2)
Câu 1: Quá trình tiến hóa sinh học được tiếp diễn
A. trước quá trình tiến hóa hóa học.
B. trước khi tế bào nguyên thủy được hình thành.
C. sau khi tế bào nguyên thủy được hình thành.
D. trước khi phát hiện ARN có khả năng nhân đôi.
Câu 2: Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu, sinh vật. Người ta chia lịch sử
trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đên nay là
A. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh.
B. đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh.
C. đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh.
D. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sự phát triển của sinh vật?
A. Ở đại Tân sinh cây hạt kín ngự trị, phân hóa các lớp chim, thú, côn trùng.
B. Ở đại Trung sinh, cây hạt trần ngự trị, bò sát phát triển mạnh.
C. Ở kỉ Đệ tam, đại Tân sinh, có sự phát sinh các nhóm linh trưởng.
D. Ở kỉ Pecmi, đại Cổ sinh, bò sát cổ ngự trị.
Câu 4: Hóa thạch cổ nhất của người H. Sapiens được phát hiện ở đâu? A. Châu Phi. B. Châu Á. C. Đông nam châu Á. D. Châu Mỹ.
Câu 5: Ổ sinh thái của một loài là
A. một "khu vực sinh thái" mà ở đó có nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong
giới hạn sinh thái cho phép các loài tồn tại và phát triển lâu dài.
B. một "không gian sống" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm
trong khoảng thuận lợi cho phép loài đó phát triển tốt nhất.
C. một "không gian hoạt động" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường
đảm bảo cho sinh vật có thể kiếm ăn và giao phối với nhau.
D. một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường
nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài.
Câu 6: Hiện tượng liền rễ ở các cây thông thể hiện mối quan hệ A. hỗ trợ. B. cạnh tranh. C. cộng sinh. D. hội sinh.
Câu 7: Phát biểu nào không đúng khi nói về vai trò của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?
A. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể.
B. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
C. Đảm bảo sự phân bố của các các thể trong quần thể ở mức độ phù hợp.
D. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
Câu 8: Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể là
A. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể.
B. làm giảm khả năng tìm thấy của kẻ thù.
C. tạo sự cân bằng về tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể.
D. làm thay đổi điều kiện môi trường theo hướng thuận lợi hơn.
Câu 9: Các cực trị của kích thước quần thể là
I. Kích thước tối thiểu.
II. Kích thước tối đa.
III. Kích thước trung bình.
IV. Kích thước vừa phải. A. 1, 2. B. 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 2, 3, 4.
Câu 10: Nhân tố nào là nhân tố hữu sinh gây biến động số lượng cá thể của quần thể?
A. Các yếu tố khí hậu.
B. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong đàn.
C. Lũ lụt và hạn hán.
D. Nhiệt độ xuống quá thấp.
Câu 11: Ve sầu có số lượng nhiều vào các tháng mùa xuân hè nhưng rất ít vào
những tháng mùa đông. Đây là dạng biến động số lượng nào? A. không theo chu kì.
B. theo chu kì ngày đêm. C. theo chu kì tháng. D. theo chu kì mùa.
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(1) Loài có mức độ tiến hóa càng cao thì khả năng phân bố càng rộng vì giới hạn sinh thái hẹp.
(2) Nhìn chung cây ở vùng nhiệt đới hẹp nhiệt hơn cây ở vùng ôn đới.
(3) Ngoài khoảng thuận lợi của giới hạn sinh thái sinh vật vẫn có thể tồn tại.
(4) Để duy trì một số nhân tố nông nghiệp ở khoảng thuận lợi, con người thường
cày bừa đất, bón phân, tưới nước ở mức độ phù hợp cho cây trồng. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 13: Cây thông nhựa liền rễ và cây thông không liền rễ có sự khác nhau như thế nào?
A. Các cây liền rễ tuy sinh trưởng chậm hơn nhưng có khả năng chịu hạn tốt hơn
và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi sớm và tốt hơn cây không liền rễ.
B. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn nhưng khả năng chịu hạn kém hơn và khi
bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.
C. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn, nhưng
khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới muộn hơn cây không liền rễ.
D. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị
chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.
Câu 14: Nếu mật độ cá thể của một quần thể động vật tăng lên quá cao, nguồn
sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể của quần thể thì thường dẫn tới
A. làm tăng mức nhập cư.
B. làm tăng kích thước quần thể.
C. làm tăng mức sinh sản.
D. làm tăng sự cạnh tranh giữa các cá thể.
Câu 15: Xét quần thể các loài:
Đề thi cuối kì 2 Sinh học 12 (Đề 2)
194
97 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 12 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học 12.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(194 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)