Lớp: Lớp 12
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 18 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 5 đề thi cuối kì 2 Sinh học 12 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 94 278 139 lượt tải
    90.000 ₫
    90.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 12 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(124 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 SINH HỌC 12 (ĐỀ 3)
Câu 1: Tiến hóa hóa học là quá trình
A. xuất hiện các cơ chế tự sao.
B. hình thành tế bào nguyên thủy.
C. xuất hiện các enzim.
D. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.
Câu 2: Cây có mạch và động vật lên cạn xuất hiện ở kỉ nào sau đây? A. Kỉ Ocdovic. B. Kỉ Silua. C. Kỉ Cambri. D. Kỉ Pecmi.
Câu 3: Hóa thạch có ý nghĩa như thế nào trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới?
A. Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp cho thấy sự tồn tại và tiến hóa của sinh giới trong lịch sử.
B. Từ hóa thạch có thể suy ra lịch sử phát triển của giới sinh vật.
C. Từ hóa thạch có thể nghiên cứu lịch sử của lớp vỏ Trái Đất. D. Cả ba ý trên.
Câu 4: Các bằng chứng hóa thạch cho thấy, quá trình tiến hóa hình thành nên các
loài trong chi Homo diễn ra theo trình tự đúng là:
A. Homo habilis Homo erectus Homo sapiens.
B. Homo habilis Homo neanderthalensis Homo eretus Homo sapiens.
C. Homo erectus Homo habilis Homo sapiens.
D. Homo habilis Homo erectus Homo neanderthalensis Homo sapiens.
Câu 5: Nhân tố nào là nhân tố sinh thái hữu sinh?

A. Nhiệt độ. B. Độ ẩm. C. Vật ăn thịt. D. Ánh sáng.
Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu của cạnh tranh cùng loài là do
A. các cá thể cùng nhau đấu tranh chống lại điều kiện bất lợi.
B. các cá thể cùng đối phó với kẻ thù.
C. các các thể có cùng nhu cầu sống.
D. các cá thể có cùng kích thước và khối lượng.
Câu 7: Hiện tượng cá mập con khi mở nở ăn các trứng chưa nở hoặc phôi nở sau
thuộc mối quan hệ nào sau đây?
A. Quan hệ hỗ trợ.
B. Cạnh trạnh khác loài.
C. Kí sinh cùng loài.
D. Cạnh tranh cùng loài.
Câu 8: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau
sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi
A. nhóm sau sinh sản.
B. nhóm trước sinh sản và sau sinh sản.
C. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản.
D. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản.
Câu 9: Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài giảm.


B. Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.
C. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt.
D. Mật độ cá thể của quần thể không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của môi trường.
Câu 10: Số lượng cá thể của quần thể biến động là do
A. các cá thể của quần thể luôn cạnh tranh với nhau.
B. điều kiện môi trường thay đổi có tính chu kì.
C. các cá thể trong quần thể phân bố theo nhóm.
D. những thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh.
Câu 11: Đợt hạn hán vào tháng 3 năm 2016 khiến hàng trăm hecta cà phê ở các
tỉnh Tây Nguyên chết hàng loạt. Đây là ví dụ về kiểu biến động nào? A. Không theo chu kì.
B. Theo chu kì ngày đêm. C. Theo chu kì tháng. D. Theo chu kì mùa.
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(1) Cơ thể đang bị bệnh có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể cùng lứa tuổi nhưng không bị bệnh.
(2) Loài ở vùng biển khơi có giới hạn sinh thái về độ muối hẹp hơn loài sống ở vùng cửa sông.
(3) Loài có vùng phân bố càng rộng thì có giới hạn sinh thái càng hẹp.
(4) Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn sinh thái. Số phát biểu sai là: A. 1.

B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ
cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?
1. Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn và nơi ở hoặc các nguồn sống khác.
2. Quan hệ cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể.
3. Quan hệ cạnh tranh giúp cho sự phân bố của các cá thể trong quần thể được duy
trì ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
4. Quan hệ cạnh tranh gay gắt làm cho các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng
nhau và có thể dẫn đến hủy diệt quần thể. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14: Nguyên nhân chính làm cho sự phân bố dân cư ở mỗi quốc gia không đồng đều là vì
A. sở thích định cư của con người ở các vùng có đồi núi và cây xanh.
B. điều kiện sống phân bố đồng đều và con người có xu hướng quần tụ với nhau.
C. con người có xu hướng định cư ven biển và hải đảo.
D. điều kiện sống phân bố không đều và con người có thu nhập khác nhau.
Câu 15: Khi môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại
quần thể nào sau đây có khả năng thích nghi cao nhất?
A. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản hữu tính bằng tự phối.


zalo Nhắn tin Zalo