Lớp: Lớp 12
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 18 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 5 đề thi cuối kì 2 Sinh học 12 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 94 132 66 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 12 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(53 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 SINH HỌC 12 (ĐỀ 4)
Câu 1: Sự sống trên Trái Đất được phát sinh và phát triển lần lượt qua các giai đoạn là
A. tiến hóa hóa học → tiến hóa tiền sinh học → tiến hóa sinh học.
B. tiến hóa hóa học → tiến hóa sinh học → tiến hóa tiền sinh học.
C. tiến hóa tiền sinh học → tiến hóa hóa học → tiến hóa sinh học.
D. tiến hóa sinh học → tiến hóa tiền sinh học → tiến hóa sinh học.
Câu 2: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái đất, thực vật có hoa xuất hiện ở
A. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.
B. kỉ Krêta (Phấn trấng) thuộc đại Trung sinh.
C. kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh.
D. kỉ Jura thuộc Trung sinh.
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không phải là hóa thạch?
A. Than đá có vết lá dương xỉ.
B. Dấu chân khủng long trên than bùn.
C. Mũi tên đồng, trống đồng Đông sơn.
D. Xác côn trùng trong hổ phách hàng nghìn năm.
Câu 4: Khi chuyển từ trên cây xuống đất, đặc điểm nào của vượn người được chọn lọc tự nhiên củng cố?
A. Tư thế thẳng đứng.
B. Đôi tay được giải phóng.
C. Sự biến đổi nhiều đặc điểm hình thái.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 5: Môi trường là


A. khoảng khu vực sinh vật di chuyển và hoạt động, ở đó các yếu tố cấu tạo nên
môi trường trực tiếp tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
B. phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường
trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
C. khoảng không gian kiếm ăn, hoạt động và sinh sản của sinh vật, ở đó các yếu tố
cấu tạo nên môi trường gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng của sinh vật.
D. khoảng không gian sống bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi
trường gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
Câu 6: Trong quần thể, các cá thể luôn gắn bó với nhau thông qua các mối quan hệ
A. cạnh tranh hoặc đối kháng.
B. cạnh tranh hoặc ăn thịt đồng loại.
C. cạnh tranh hoặc hỗ trợ.
D. hỗ trợ hoặc chống lại kẻ thù.
Câu 7: Phát biểu nào không đúng khi nói về vai trò của mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể?
A. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định.
B. Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.
C. Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
D. Làm thay đổi điều kiện môi trường sống thuận lợi hơn.
Câu 8: Trong điều kiện môi trường đồng nhất, các cá thể có tính lãnh thổ cao thì
dạng phân bố cá thể trong quần thể là dạng phân bố A. ngẫu nhiên. B. theo nhóm. C. đồng đều. D. hỗn hợp.


Câu 9: Để xác định mật độ cá mè trong ao ta cần phải xác định
A. số lượng cá mè và tỉ lệ tăng trưởng của quần thể.
B. số lượng cá mè và thể tích của ao.
C. số lượng cá mè, tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong.
D. số lượng cá mè và thể tích của các con cá.
Câu 10: Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là
A. biến động xảy ra do những thay đổi một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết.
B. biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của môi trường.
C. biến động xảy ra do sự tác động của con người.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 11: Ví dụ nào dưới đây thuộc kiểu biến động không theo chu kì?
A. Cứ sau 5 năm, số lượng cá thể châu chấu trên cánh đồng lại giảm xuống do nhiệt độ tăng lên.
B. Số lượng cá thể tảo ở Hồ Gươm tăng lên vào ban ngày và giảm xuống vào ban đêm.
C. Các cây tràm ở rừng U Minh bị chết do cháy năm 2002.
D. Số lượng cá thể muỗi tăng lên vào mùa xuân nhưng lại giảm xuống vào mùa đông.
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(1) Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
(2) Nơi ở chỉ nơi cư trú còn ổ sinh thái biểu hiện cách sống của loài đó.
(3) Ánh sáng, nhiệt độ, nấm là các nhân tố vô sinh.


(4) Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng tác động lại các nhân
tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái.
(5) Giới hạn sinh thái của sinh vật càng rộng thì sinh vật phân bố càng hẹp. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13: Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?
A. Ở những quần thể như rừng bạch đàn, những nơi cây mọc quá dày người ta thấy
có hiện tượng 1 số cây bị chết, đó là hiện tượng “tự tỉa thưa” ở thực vật.
B. Khi thiếu thức ăn, nơi ở, người ta thấy nhiều quần thể như cá, chim, thú có hiện
tượng đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú hoặc động tác để tranh giành thức ăn và nơi ở.
C. Khi thiếu thức ăn, 1 số động vật ăn thịt đồng loại. Ví dụ ở cá mập, khi cá mập
con mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn hoặc cá lớn ăn cá con.
D. Một số loài thực vật như tre, nứa thường sống quần tụ với nhau thành từng bụi
giúp chung tăng khả năng chống chịu với gió bão.
Câu 14: Trong một ao nuôi cá trắm cỏ, người ta tính được trung bình có 3
con/m2 nước. Số liệu trên cho biết về đặc trưng nào của quần thể?
A. Sự phân bố cá thể.
B. Mật độ cá thể.
C. Tỷ lệ đực/cái.
D. Thành phần nhóm tuổi.


zalo Nhắn tin Zalo