ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 SINH HỌC 12 (ĐỀ 5)
Câu 1: Tiến hoá sinh học là
A. giai đoạn hình thành nên các cơ thể sống đầu tiên từ các tế bào sơ khai đã được
hình thành ở giai đoạn tiến hoá hoá học.
B. giai đoạn tiến hoá từ những đại phân tử có khả năng tự nhân đôi hình thành nên
các cơ thể sinh vật đầu tiên dưới tác động của các nhân tố tiến hoá
C. giai đoạn tiến hoá từ những tế bào đầu tiên hình thành nên các loài sinh vật như
ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hoá.
D. giai đoạn tiến hoá từ những tế bào đầu tiên hình thành nên các sinh vật đa bào
như ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hoá.
Câu 2: Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở
A. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung sinh.
B. kỉ Đệ tam (Thứ ba) của đại Tân sinh.
C. kỉ Đệ tứ (Thứ tư) của đại Tân sinh.
D. kỉ Triat (Tam điệp) của đại Trung sinh.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng trôi dạt lục địa?
A. Trôi dạt lục địa là do các lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động.
B. Trôi dạt lục địa là do sự di chuyển của các phiến kiến tạo.
C. Cách đây khoảng 180 triệu năm, lục địa đã trôi dạt nhiều lần và làm thay đổi
các đại lục, đại dương.
D. Hiện nay, các lục địa không còn trôi dạt nữa.
Câu 4: Ngày nay con người bị chi phối bởi những nhân tố nào?
A. Nhân tố vật lí và nhân tố hóa học.
B. Nhân tố ánh sáng và độ ẩm.
C. Nhân tố sinh học và nhân tố xã hội.
D. Nhân tố sinh học đóng vai trò chủ đạo.
Câu 5: Nhân tố nào là nhân tố sinh thái vô sinh?
A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Cá rô phi. C. Đồng lúa. D. Nhiệt độ.
Câu 6: Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là
A. mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật trong một vùng hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống.
B. mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật khác loài giúp nhau trong các hoạt động sống.
C. mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong việc di cư do mùa thay đổi.
D. mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống.
Câu 7: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?
A. Tập hợp cây thông 5 lá trên một rừng thông ở Đà Lạt.
B. Tập hợp cây hoa đỗ quyên trên vùng núi Tam Đảo.
C. Tập hợp cá chép sống trong một ao.
D. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ.
Câu 8: Sự phân bố giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi
trường là dạng phân bố A. theo nhóm. B. đơn độc. C. ngẫu nhiên. D. đồng đều.
Câu 9: Về phương diện lí thuyết, quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học
trong những điều kiện nào?
A. Nguồn sống của môi trường rất dồi dào.
B. Không gian cư trú của quần thể không giới hạn.
C. Điều kiện ngoại cảnh và khả năng sinh học đều thuận lợi cho sự sinh sản. D. Cả A, B và C.
Câu 10: Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi
A. mật độ cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao.
B. môi trường sống thuận lợi, thức ăn dồi dào, ít kẻ thù.
C. các các thể phân bố ngẫu nhiên trong môi trường.
D. mật độ quần thể ở mức phù hợp với điều kiện môi trường.
Câu 11: Nhân tố dễ gây nên biến động số lượng ở sinh vật biến nhiệt là A. ánh sáng. B. nhiệt độ. C. không khí. D. độ ẩm.
Câu 12: Vai trò của việc nghiên cứu giới hạn sinh thái là:
1. Tạo điều kiện thuận lợi cho vật nuôi, cây trồng về mỗi nhân tố sinh thái.
2. Mỗi loài có giới hạn sinh thái đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái. Do vậy trong
công tác nuôi trồng, ta không phải bận tâm đến khu phân bố.
3. Khi biết được giới hạn sinh thái từng loài đối với mỗi nhân tố sinh thái, ta phân
bố chúng một cách hợp lí. Điều này còn có ý nghĩa trong tác di nhập vật nuôi, cây trồng.
4. Nên giữ môi trường ở giới hạn dưới hoặc giới hạn trên để sinh vật khỏi bị chết. Số phương án đúng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 13: Cho ví dụ: Cây sống theo nhóm chịu đựng bão và hạn chế thoát hơi nước
tốt hơn cây sống riêng rẽ.
Trong các hiện tượng sau, có bao nhiêu hiện tượng nào tương tự với ví dụ trên?
1. Nhiều con quạ cùng loài tranh nhau xác một con thú.
2. Hổ đuổi bắt một bầy sơn dương.
3. Một con linh cẩu không hạ được một con trâu rừng nhưng nhiều con linh cẩu thì hạ được.
4. Nhiều con báo cùng ăn thịt một con nai rừng. A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 14: Những nhóm nào sau đây sẽ có nhiều khả năng phân bố đồոg đều?
A. Sóc đỏ, tích cực bảo vệ lãnh thổ.
B. Cá trê, phát triển chủ yếu ở các cạnh của hồ và suối.
C. Nհững cây nho lùn, là loài ký sinh trùng đặc hữu của cây rừng.
D. Cá hồi hồ, sống ở nơi nước lạnh, sâu với lượng oxy hòa tan lớn.
Câu 15: Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa. Nếu
kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy
giảm dẫn tới diệt vong. Nguyên nhân là do
Đề thi cuối kì 2 Sinh học 12 (Đề 5)
137
69 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 12 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học 12.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(137 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)