Bộ 10 đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 11 Cánh diều có đáp án ĐỀ 1 SỞ GD&ĐT TỈNH
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 20… – 20…
Môn: Ngữ văn – Lớp 11 ĐỀ SỐ 1
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Bình minh gợi lại những bình minh
Bình minh đang gọi ra bình minh khác
Trên cánh đồng lúa mạch bốc khói sương…
Tôi nhớ về người tôi thương mến nhất
Nhớ mẹ hiền già lão, yêu thương. *
Như ngày trước mẹ đi ra đồi nhỏ
Nắm chặt trong tay cây gậy của mình
Mẹ nhìn vào đôi dày trăng đã cũ
Đang bơi trên dòng sông ngủ mơ màng. *
Và cay đắng trong lòng, con biết mẹ
Với một nỗi lo và một nỗi buồn
Rằng giờ đây thằng con trai của mẹ
Đã không còn nhớ gì đến quê hương. *
Rồi sau đó mẹ đi ra nghĩa địa
Mẹ nhìn vào hòn đá xám chằm chằm
Mẹ trút ra hơi thở dài nhè nhẹ
Mẹ tiếc thương những anh, chị em con. *
Mặc chúng con trưởng thành trong cay đắng
Còn các em đã lớn tựa mùa xuân
Dù sao mẹ đôi mắt hiền, sống động
Đừng để cho dâng ngập nỗi đau buồn. *
Quá đủ rồi! Khổ đau đã lắm!
Giờ đến lúc mẹ thấy một điều rằng
Cả cây táo cũng vô cùng đau đớn
Khi phải trút đi những chiếc lá vàng. *
Bởi một điều niềm vui là hiếm lắm
Như tiếng ngân vang buổi sớm mùa xuân
Đối với con nếu trên cành rữa xuống
Thì cháy thành tro trong gió còn hơn.
(Sergei Yesenin, Bản dịch của Nguyễn Viết Thắng)
Câu 1. Nhân vật trữ tình của văn bản Bình minh gợi lại những bình minh là người như thế nào?
A. Là người yêu thiên nhiên, mùa xuân
B. Là người băn khoăn đi tìm lẽ sống
C. Là người yêu mẹ và nhạy cảm
D. Là người khao khát những bình minh
Câu 2. Dòng nào nói lên tứ thơ của văn bản Bình minh gợi lại những bình minh?
A. Mẹ trong kí ức – Mẹ vất vả, yêu thương lo lắng về con – quan điểm nhân sinh của thi sĩ.
B. Bình minh, đồng lúa mạch gợi nhớ mẹ – Mẹ vất vả, yêu thương – quan điểm nhân sinh.
C. Nhớ người thương mến – nhớ mẹ vất vả, yêu thương – Mẹ hãy hưởng niềm vui ở đời.
D. Nhớ mẹ vất vả, yêu thương – Mẹ hãy tận hưởng niềm vui hiếm hoi ở đời.
Câu 3. Xác định biểu tượng chứa đựng nhiều tầng nghĩa, gợi liên tưởng trong các ô chữ sau. A. Mẹ B. Cánh đồng lúa mạch C. Những chiếc lá D. Bình minh, mùa xuân
Câu 4. Nỗi lo lắng, niềm thương vô bờ trong lòng mẹ gắn với: A. Cánh đồng lúa mạch B. Buổi bình minh C. Nghĩa trang D. Những đứa con
Câu 5. Câu thơ nào diễn tả chuyển động tinh vi của tạo vật và có thể gợi liên tưởng
đa chiều trong lòng người đọc?
A. Bình minh đang gọi bình minh khác/ Trên cánh đồng lúa mạc bốc khói sương…
B. Quá đủ rồi! Khổ đau đã lắm/ Giờ đến lúc mẹ thấy một điều rằng
C. Như tiếng ngân vang buổi sớm mùa xuân
D. Cả cây táo cũng vô cùng đau đớn/ Khi phải trút đi những chiếc lá vàng
Câu 6. Chủ thể trữ tình muốn nói điều gì, thể hiện tình cảm gì với mẹ mình trong khổ thơ sau?
“Mặc chúng con trưởng thành trong cay đắng
Còn các em đã lớn tựa mùa xuân
Dù sao mẹ đôi mắt hiền, sống động
Đừng để cho dâng ngập nỗi đau buồn”
A. Chúng con tự trải nghiệm và trưởng thành; không bộc lộ cảm xúc.
B. Chúng con đã trưởng thành đầy hy vọng; biết ơn mẹ, yêu thương mẹ hiền.
C. Mẹ hãy để chúng con tự trưởng thành nhé; tình cảm yêu thương trìu mến.
D. Chúng con đã trải qua cay đắng; mẹ hãy an lòng nhé.
Câu 7. Dòng nào nói lên một nỗi lo và một nỗi buồn trong lòng mẹ?
A. Buồn vì con chưa trưởng thành; lo vì mất mùa.
B. Buồn vì những đứa con đã khuất; biết ơn mẹ, yêu thương mẹ hiền.
C. Lo vì đứa con trai không về quê; buồn vì con trai chưa trưởng thành.
D. Buồn vì đôi giày trăng đã cũ; lo vì đời dâng ngập nỗi buồn đau.
Câu 8. Tác giả thể hiện điều gì trong 2 dòng thơ “Cả cây táo cũng vô cùng đau
đớn/ Khi phải trút đi những chiếc lá vàng”?
A. Quy luật của cuộc đời: đau đớn bởi sinh li, tử biệt.
B. Vật vô tri cũng phải trải qua nỗi đau li biệt.
C. Ai cũng phải đối diện với nỗi đau biệt li.
D. Đừng buồn quá bởi những điều đã thành quy luật.
Câu 9 (1,0 điểm) Phân tích nhận thức về quy luật cuộc đời và nhân sinh quan của
thi sĩ thể hiện ở hai khổ thơ cuối.
Câu 10 (1,0 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của chủ thể trữ tình trong
bài thơ. Hãy cho biết nét đẹp tâm hồn nào tác động sâu sắc tới cảm xúc của em?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết bài văn nghị luận về vấn đề được gợi ra từ mẩu chuyện sau:
Diễn giả Lê-ô Bu-sca-gli-a kể về cuộc thi mà ông làm giám khảo. Mục đích của
cuộc thi là tìm ra đứa trẻ biết quan tâm đến người khác nhất. Người thắng cuộc là
một em bé khoảng 4-5 tuổi. Người hàng xóm của em là một ông lão vừa mất vợ.
Nhìn thấy ông khóc, em bé lại gần rồi leo lên ngồi vào lòng ông. Em ngồi rất lâu
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 11 Cánh diều ( đề 1)
1.4 K
716 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 11 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 11.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1432 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bộ 10 đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 11 Cánh diều có đáp án
ĐỀ 1
SỞ GD&ĐT TỈNH
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20… – 20…
Môn: Ngữ văn – Lớp 11
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Bình minh gợi lại những bình minh
Bình minh đang gọi ra bình minh khác
Trên cánh đồng lúa mạch bốc khói sương…
Tôi nhớ về người tôi thương mến nhất
Nhớ mẹ hiền già lão, yêu thương.
*
Như ngày trước mẹ đi ra đồi nhỏ
Nắm chặt trong tay cây gậy của mình
Mẹ nhìn vào đôi dày trăng đã cũ
Đang bơi trên dòng sông ngủ mơ màng.
*
Và cay đắng trong lòng, con biết mẹ
Với một nỗi lo và một nỗi buồn
Rằng giờ đây thằng con trai của mẹ
Đã không còn nhớ gì đến quê hương.
*
Rồi sau đó mẹ đi ra nghĩa địa
Mẹ nhìn vào hòn đá xám chằm chằm
ĐỀ SỐ 1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Mẹ trút ra hơi thở dài nhè nhẹ
Mẹ tiếc thương những anh, chị em con.
*
Mặc chúng con trưởng thành trong cay đắng
Còn các em đã lớn tựa mùa xuân
Dù sao mẹ đôi mắt hiền, sống động
Đừng để cho dâng ngập nỗi đau buồn.
*
Quá đủ rồi! Khổ đau đã lắm!
Giờ đến lúc mẹ thấy một điều rằng
Cả cây táo cũng vô cùng đau đớn
Khi phải trút đi những chiếc lá vàng.
*
Bởi một điều niềm vui là hiếm lắm
Như tiếng ngân vang buổi sớm mùa xuân
Đối với con nếu trên cành rữa xuống
Thì cháy thành tro trong gió còn hơn.
(Sergei Yesenin, Bản dịch của Nguyễn Viết Thắng)
Câu 1. Nhân vật trữ tình của văn bản Bình minh gợi lại những bình minh là người
như thế nào?
A. Là người yêu thiên nhiên, mùa xuân
B. Là người băn khoăn đi tìm lẽ sống
C. Là người yêu mẹ và nhạy cảm
D. Là người khao khát những bình minh
Câu 2. Dòng nào nói lên tứ thơ của văn bản Bình minh gợi lại những bình minh?
A. Mẹ trong kí ức – Mẹ vất vả, yêu thương lo lắng về con – quan điểm nhân sinh
của thi sĩ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. Bình minh, đồng lúa mạch gợi nhớ mẹ – Mẹ vất vả, yêu thương – quan điểm
nhân sinh.
C. Nhớ người thương mến – nhớ mẹ vất vả, yêu thương – Mẹ hãy hưởng niềm vui
ở đời.
D. Nhớ mẹ vất vả, yêu thương – Mẹ hãy tận hưởng niềm vui hiếm hoi ở đời.
Câu 3. Xác định biểu tượng chứa đựng nhiều tầng nghĩa, gợi liên tưởng trong các
ô chữ sau.
A. Mẹ
B. Cánh đồng lúa mạch
C. Những chiếc lá
D. Bình minh, mùa xuân
Câu 4. Nỗi lo lắng, niềm thương vô bờ trong lòng mẹ gắn với:
A. Cánh đồng lúa mạch
B. Buổi bình minh
C. Nghĩa trang
D. Những đứa con
Câu 5. Câu thơ nào diễn tả chuyển động tinh vi của tạo vật và có thể gợi liên tưởng
đa chiều trong lòng người đọc?
A. Bình minh đang gọi bình minh khác/ Trên cánh đồng lúa mạc bốc khói sương…
B. Quá đủ rồi! Khổ đau đã lắm/ Giờ đến lúc mẹ thấy một điều rằng
C. Như tiếng ngân vang buổi sớm mùa xuân
D. Cả cây táo cũng vô cùng đau đớn/ Khi phải trút đi những chiếc lá vàng
Câu 6. Chủ thể trữ tình muốn nói điều gì, thể hiện tình cảm gì với mẹ mình trong
khổ thơ sau?
“Mặc chúng con trưởng thành trong cay đắng
Còn các em đã lớn tựa mùa xuân
Dù sao mẹ đôi mắt hiền, sống động
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đừng để cho dâng ngập nỗi đau buồn”
A. Chúng con tự trải nghiệm và trưởng thành; không bộc lộ cảm xúc.
B. Chúng con đã trưởng thành đầy hy vọng; biết ơn mẹ, yêu thương mẹ hiền.
C. Mẹ hãy để chúng con tự trưởng thành nhé; tình cảm yêu thương trìu mến.
D. Chúng con đã trải qua cay đắng; mẹ hãy an lòng nhé.
Câu 7. Dòng nào nói lên một nỗi lo và một nỗi buồn trong lòng mẹ?
A. Buồn vì con chưa trưởng thành; lo vì mất mùa.
B. Buồn vì những đứa con đã khuất; biết ơn mẹ, yêu thương mẹ hiền.
C. Lo vì đứa con trai không về quê; buồn vì con trai chưa trưởng thành.
D. Buồn vì đôi giày trăng đã cũ; lo vì đời dâng ngập nỗi buồn đau.
Câu 8. Tác giả thể hiện điều gì trong 2 dòng thơ “Cả cây táo cũng vô cùng đau
đớn/ Khi phải trút đi những chiếc lá vàng”?
A. Quy luật của cuộc đời: đau đớn bởi sinh li, tử biệt.
B. Vật vô tri cũng phải trải qua nỗi đau li biệt.
C. Ai cũng phải đối diện với nỗi đau biệt li.
D. Đừng buồn quá bởi những điều đã thành quy luật.
Câu 9 (1,0 điểm) Phân tích nhận thức về quy luật cuộc đời và nhân sinh quan của
thi sĩ thể hiện ở hai khổ thơ cuối.
Câu 10 (1,0 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của chủ thể trữ tình trong
bài thơ. Hãy cho biết nét đẹp tâm hồn nào tác động sâu sắc tới cảm xúc của em?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết bài văn nghị luận về vấn đề được gợi ra từ mẩu chuyện sau:
Diễn giả Lê-ô Bu-sca-gli-a kể về cuộc thi mà ông làm giám khảo. Mục đích của
cuộc thi là tìm ra đứa trẻ biết quan tâm đến người khác nhất. Người thắng cuộc là
một em bé khoảng 4-5 tuổi. Người hàng xóm của em là một ông lão vừa mất vợ.
Nhìn thấy ông khóc, em bé lại gần rồi leo lên ngồi vào lòng ông. Em ngồi rất lâu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
và chỉ ngồi như thế. Khi mẹ em hỏi em đã trò chuyện gì với ông ấy, em chỉ trả lời:
“Không có gì đâu ạ. Con chỉ để ông ấy khóc”.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
C. Là người yêu mẹ và nhạy cảm
0,5 điểm
Câu 2
B. Bình minh, đồng lúa mạch gợi nhớ mẹ – Mẹ vất vả, yêu
thương – quan điểm nhân sinh.
0,5 điểm
Câu 3
D. Bình minh, mùa xuân
0,5 điểm
Câu 4
D. Những đứa con
0,5 điểm
Câu 5
D. Cả cây táo cũng vô cùng đau đớn/ Khi phải trút đi những
chiếc lá vàng
0,5 điểm
Câu 6
C. Mẹ hãy để chúng con tự trưởng thành nhé; tình cảm yêu
thương trìu mến.
0,5 điểm
Câu 7
B. Buồn vì những đứa con đã khuất; biết ơn mẹ, yêu thương
mẹ hiền.
0,5 điểm
Câu 8
A. Quy luật của cuộc đời: đau đớn bởi sinh li, tử biệt.
0,5 điểm
Câu 9
- Nhận thức về quy luật cuộc đời
+ Quá đủ rồi! Khổ đau đã lắm!
Giờ đến lúc mẹ thấy một điều rằng
Khổ đau là một trải nghiệm cần trải qua, cần vượt qua.
Đừng chìm đắm mãi trong khổ đau. Ai cũng cần phải nhận
thức được quy luật nghiệt ngã của cuộc đời.
+ Cả cây táo cũng vô cùng đau đớn
Khi phải trút đi những chiếc lá vàng
1,0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Sinh li, tử biệt là quy luật của cuộc đời, con người vạn vật
đều phải trải qua nỗi đau đớn vô cùng ấy.
- Nhân sinh quan:
+ Trân trọng niềm vui: Niềm vui là tiếng gọi của mùa xuân,
của sự sống.
+ Cuộc sống, sự sống cần có ý nghĩa, giá trị.
Câu 10
- Là người con yêu thương mẹ, mong mẹ đừng sống trong
buồn đau.
- Là người con thấu hiểu nỗi lòng của mẹ.
- Là người nhạy cảm, thấu hiểu quy luật cuộc đời.
- Là người có nhân sinh quan sống đẹp.
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Đảm bảo cấu trúc ba phần: Mở - Thân - Kết.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết văn bản nghị luận vấn
đề được gợi ra từ mẩu chuyện: Sự cảm thông, chia sẻ.
0,25 điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
* Giải thích ý nghĩa câu chuyện:
+ Diễn giả Lê-ô Bu-sca-gli-a kể câu chuyện về một cậu bé bốn
tuổi được bình chọn là đứa trẻ quan tâm đến người khác nhất
chỉ vì hành động rất đơn giản của em. Người hàng xóm của em
là một ông lão vừa mất vợ. Nhìn thấy ông khóc, em lại gần rồi
leo lên lòng ông. Em ngồi rất lâu như thế chỉ để ông ấy khóc.
+ Hành động ngồi im thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ của cậu bé
3,0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
với nỗi đau của người khác. Phù hợp với tâm lí, tính cách của
một đứa trẻ 4 tuổi (chưa thể có những cử chỉ vỗ về, những lời
động viên an ủi).Hành động tuy đơn giản nhưng xuất phát từ
tình cảm chân thực nên đã chiếm được cảm tình của giám khảo.
+ Qua câu chuyện, diễn giả Lê-ô Bu-sca-gli-a muốn đề cao sự
cảm thông chia sẻ giữa con người với nhau trong cuộc sống.
* Bàn luận và mở rộng vấn đề:
- Cảm thông, chia sẻ là tình cảm giữa con người với nhau: yêu
thương, động viên, giúp đỡ nhau vượt lên được những khó
khăn trong cuộc sống.
- Sự cảm thông, chia sẻ vô cùng cần thiết trong cuộc sống con
người:
+ Trong cuộc sống đầy những khó khăn, con người luôn phải
cố gắng nỗ lực song không phải bao giờ mọi việc cũng diễn ra
theo ý muốn. Nhiều khi con người phải đối mặt với những thất
bại, mất mát, thậm chí tuyệt vọng cùng cực. Khi đó con người
cần sự giúp đỡ, động viên chia sẻ của cộng đồng. (Dẫn chứng).
+ Sự cảm thông chia sẻ giúp con người vợi bớt nỗi đau, sự mất
mát, có thêm nghị lực, sức mạnh niềm tin trong cuộc sống, làm
cho mối quan hệ giữa con người và con người ngày càng tốt
đẹp hơn, thân thiện gắn bó hơn.
- Có nhiều cách thể hiện sự cảm thông chia sẻ: lời nói, cử chỉ,
việc làm thiết thực tùy theo hoàn cảnh, phụ thuộc tâm lí người
được chia sẻ. Song điều cơ bản nhất là phải xuất phát từ tình
cảm, sự rung động chân thành.
- Qua câu chuyện về sự cảm thông chia sẻ từ một đứa trẻ bốn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tuổi, diễn giả muốn khẳng định: lòng vị tha, yêu thương là bản
chất vốn có của con người, vì vậy cần vun xới cho đức tính đó
được phát triển đến khi đứa trẻ đó trưởng thành.
- Phê phán những người có lối sống ích kỉ, ngoảnh mặt làm ngơ
trước những khó khăn bất hạnh của người khác.
* Bài học nhận thức và hành động:
Để cho cuộc sống trở nên tốt đẹp, con người phải có tình
thương vị tha nhân ái, biết chia sẻ gắn kết với nhau.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
tiếng Việt.
0,25 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có
giọng điệu riêng.
0,25 điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu
về kiến thức và kĩ năng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85