Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo (Đề 6)

212 106 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(212 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Phần 1: Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: [...]
chúng tôi không mệt đâu nhưng cỏ sắc mà ấm quá!
tuổi hai mươi thằng em tôi sững sờ
một cánh chim mảnh như nét vẽ
nhiều đổi thay như một thoáng mây
khi chúng tôi nằm nó vẫn ngồi nguyên đó
ngậm im lìm một cọng cỏ may
những dấu chân lùi lại phía sau
dấu chân in trên đời chúng tôi những tháng năm trẻ nhất
mười tám hai mươi sắc như cỏ dày như cỏ
yêu mến và mãnh liệt như cỏ
cơn gió lạ một chiều không rõ rệt
hoa chuẩn bị âm thầm trong đất
nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên
hơn một điều bất chợt
chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
(nhưng tuổi hai mươi làm sao không tiếc)
nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?
cỏ sắc mà ấm quá, phải không em?
(Trích Những người đi tới biển, Thanh Thảo,
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Câu 1 (1,0 điểm): Từ ngữ nào dùng để chỉ chủ thể trữ tình trong đoạn trích trên?
Câu 2 (1,0 điểm): Trong đoạn trích trên, tác giả đã dùng những cụm từ
nào để ngợi ca sức sống của những con người ở tuổi “mười tám hai mươi”?
Câu 3 (1,0 điểm): Dựa vào đoạn trích, hãy chỉ ra ý nghĩa của dòng
thơ“nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên”.
Câu 4 (1,0 điểm): Anh/ chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của những dấu
chân và cuộc hành trình của những người trẻ tuổi trong đoạn trích trên?
Câu 5 (1,0 điểm): Nhân vật trữ tình trong đoạn trích khẳng định “nhưng
ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?”. Anh/ chị có đồng tình
với quan niệm này không? Vì sao?
Phần 2: Viết (5,0 điểm)
Viết một bài văn nghị luận trình bày về vấn đề: tuổi trẻ cần có trách
nhiệm với việc bảo vệ môi trường sống. HƯỚNG DẪN GIẢI
Phần 1: Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1
Từ dùng để chỉ chủ thể trữ tình: “chúng tôi”. 1,0 điểm
Những cụm từ dùng để ngợi ca sức sống của những 2
con người tuổi “mười tám hai mươi”: “sắc như cỏ”, 1,0 điểm
“dày như cỏ”, “mãnh liệt như cỏ”.
Dòng thơ “nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên” thể
hiện niềm tin, niềm lạc quan của tác giả về tương lai, 3 1,0 điểm
về những thành quả mà những người trẻ tuổi cống hiến cho đất nước.
“Những dấu chân” và cuộc hành trình của những
người trẻ tuổi trong đoạn trích mang ý nghĩa chỉ 4 1,0 điểm
những hi sinh, những cống hiến của một lớp người cho Tổ quốc.
Với câu này, HS cần bày tỏ được quan điểm cá nhân
của mình theo định hướng:
- Giải thích: dòng thơ “nhưng ai cũng tiếc tuổi hai
mươi thì còn chi Tổ quốc?”, mượn hình thức lời tâm
sự của nhân vật trữ tình “chúng tôi” về lí do để 5 1,0 điểm
“không tiếc đời mình” (vì coi trọng bổn phận với Tổ
quốc) để thể hiện quan niệm đề cao bổn phận, trách
nhiệm của mỗi cá nhân với Tổ quốc.
- Nêu và giải thích quan điểm: đồng tình/ không đồng
tình/ đồng tình một phần.
Phần 2: Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn 0,5 điểm
đề, kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Trình bày về vấn đề: tuổi trẻ cần có trách nhiệm với 0,5 điểm
việc bảo vệ môi trường sống.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 3,0 điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần
vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ
giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới: 1. Mở bài
- Giới thiệu về tầm quan trọng của môi trường sống và
vai trò của tuổi trẻ trong việc bảo vệ môi trường. 2.Thân bài
a.Lợi ích của việc bảo vệ môi trường sống.
+ Bảo vệ sức khỏe và bảo vệ cuộc sống của chính
mình, giảm nguy cơ mắc bệnh do ô nhiễm môi trường.
+ Bảo vệ tương lai con người, đảm bảo nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau
+ Góp phần vào sự bền vững của xã hội.
b.Vai trò của tuổi trẻ trong việc bảo vệ môi trường sống.
- Ý thức về môi trường sống:
+ Tầm quan trọng của ý thức về môi trường sống đối với tuổi trẻ.
+ Cần nhận thức rõ ràng về tác động của hành vi cá nhân đến môi trường.
- Hành động bảo vệ môi trường:
+ Thực hiện các hành động nhỏ nhặt hàng ngày như
tiết kiệm nước, điện, không phung phí tài nguyên.
+ Tham gia vào các hoạt động xanh, như tập hợp rác,
trồng cây, tái chế vật liệu.
+ Khuyến khích sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.
- Tuyên truyền và giáo dục:
+ Tăng cường tuyên truyền về tầm quan trọng của bảo
vệ môi trường đến tuổi trẻ.
+ Đẩy mạnh giáo dục về môi trường trong các cấp học.
+ Xây dựng các chương trình giáo dục, hoạt động tạo
ý thức cho tuổi trẻ về bảo vệ môi trường. 3. Kết bài
- Tóm tắt lại vai trò và trách nhiệm của tuổi trẻ trong


zalo Nhắn tin Zalo