Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 12 Kết nối tri thức (Đề 7)

578 289 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi Giữa kì 1
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận, bảng đặc tả và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 12 Kết nối tri thức mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(578 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Phần 1: Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tôi không được sinh ra và lớn lên trong Hà Nội
Hà Nội tự sinh ra và lớn lên trong tôi
Một cây yêu thương xum xuê vòm lá
Cây yêu thương tạc hình Cột Cờ Hà Nội thổi vào hồn tôi
phấp phới hai từ “Tổ quốc", rạo rực mỗi lần tôi phóng xe qua
Cây yêu thương mang hình hài phố cũ nắng ngủ quên trên
mái ngói nghiêng nghiêng
Hồ Gươm, Hồ Tây, hồ Ngọc Khánh những mặt hồ sóng sánh
đổ vào tôi ánh sáng
Di cư vào tôi những đỏ trắng tím hồng của hoa phượng, loa
kèn, bằng lăng sen ngát
Du mục vào tôi chợ hoa đêm Quảng Bá những vầng nón lá sáng vầng trăng
Bãi Sông Hồng cong dáng em thiếu nữ mùi hoa sữa vương mềm tóc
Cửa Ô vào đêm mở ra lối nhỏ ảo mờ sương phủ lạc bước người về
Ba mươi sáu phố dẫn về ngực tháp Rùa
Những chiều đổ lá xoã thu về
Dáng người gồng gánh vơi mỏng triền đê
Cuộc sống chảy ngập ngừng hè phố hàng nước chè đầu ngõ quán phở bình dân Rất xa Rất gần Rất thương Rất lạ. . .
Những hoa những lá những giọng những người Như dành mình tôi Để hoá thân tôi.
Tôi không được sinh ra và lớn lên trong Hà Nội
Hà Nội tự sinh ra và lớn lên trong tôi
(Hà Nội, in trong Những ngôi sao hình quang gánh, Nguyễn Phan Quế Mai, NXB Hội Nhà văn, 2011)
Câu 1 (1,0 điểm): Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2 (1,0 điểm): Trong bài thơ trên, tác giả đã dùng hình ảnh nào làm
biểu tượng để chỉ sự lớn lên của Hà Nội “trong tôi”?
Câu 3 (1,0 điểm): Tác giả đã diễn tả cụ thể sự “tự lớn lên” của Hà Nội
“trong tôi” như thế nào?
Câu 4 (1,0 điểm): Nêu ngắn gọn ý nghĩa, tác dụng của hai từ “du mục”
và “di cư” trong hai dòng thơ sau:
Di cư vào tôi những đỏ trắng tím hồng của hoa phượng, loa kèn, bằng lăng sen ngát
Du mục vào tôi chợ hoa đêm Quảng Bá những vầng nón lá sáng vầng trăng tin
Câu 5 (1,0 điểm): Anh/ chị có ý kiến như thế nào nếu có người cho rằng
“Bài thơ Hà Nội của Nguyễn Phan Quế Mai là sự lạm dụng hình thức dẫn
đến lời thơ cầu kì, tối nghĩa”?
Phần 2: Viết (5,0 điểm)
Viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) so sánh, đánh giá hai đoạn thơ sau:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, (...)
Một người chín nhớ mười mong một
Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh người. nhớ ảnh.
Gió mưa là bệnh của giời,
Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Anh nhớ anh của ngày tháng xa (...) khơi,
Nhà em có một giàn giầu,
Nhớ đôi môi đang cười ở phương
Nhà anh có một hàng cau liên phòng. trời.
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,
Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn đắm!
nào? (Nguyễn Bính, trích Tương Tư, Gió bao lần từng trận gió thương
Tuyển tập Nguyễn Bính, NXB Văn đi,
học, Hà Nội, 1986) – Mà kỷ niệm, ôi, còn gọi ta chi…
(Xuân Diệu, trích Tương tư chiều,
Tuyển tập Tự lực văn đoàn, tập III, NXB Hội nhà văn, 2004) HƯỚNG DẪN GIẢI
Phần 1: Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1
Bài thơ được viết theo thể thơ tự do. 1,0 điểm
Hình ảnh được dùng như một biểu tượng để chỉ sự lớn 2 1,0 điểm
lên của Hà Nội trong “tôi”: cây yêu thương.
Tác giả đã diễn tả cụ thể sự “tự lớn lên” của Hà Nội
“trong tôi” bằng cách miêu tả sự hình thành một cách
tự nhiên những ấn tượng sâu sắc, thân thương về một 3
Hà Nội với các di tích (Cột Cờ Hà Nội, Cửa Ô), 1,0 điểm
những địa danh của Hà Nội (Hồ Gươm, Hồ Tây, chợ
hoa đêm Quảng Bá, Sông Hồng), những đặc điểm
riêng biệt, thanh lịch, cổ kính. 4
Ý nghĩa, tác dụng của hai từ “du mục” và “di cư” 1,0 điểm
trong hai dòng thơ: diễn tả những giá trị vật chất của
Hà Nội chuyển hoá, bồi đắp dần thành những giá trị
tinh thần, làm giàu cho tâm hồn chủ thể trữ tình.
Có thể trả lời theo nhiều cách trên cơ sở bảo đảm những yêu cầu sau:
- Chỉ ra được nét độc đáo về hình thức của bài thơ. 5 1,0 điểm
- Nêu được quan điểm (đồng tình/ không đồng tình/
đồng tình một phần) với ý kiến được nêu trong đề.
- Lí giải lí do nêu quan điểm của bản thân.
Phần 2: Viết (5.0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn 0,5 điểm
đề, kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
So sánh, đánh giá điểm tương đồng và khác biệt của 0,5 điểm hai đoạn thơ.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 3,0 điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần
vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ
giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
* Mở bài: Dẫn dắt, nêu khái quát điểm tương đồng và
khác biệt của hai đoạn thơ.. * Thân bài: - Điểm giống nhau:
+ Cùng viết về đề tài tương tư – một trạng thái tình
cảm thường xuất hiện khi con người đang yêu.
+ Thể hiện nỗi nhớ da diết, mãnh liệt của chủ thể trữ


zalo Nhắn tin Zalo