Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Cánh diều (đề 10)

10.2 K 5.1 K lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi Giữa kì 1
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(10161 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8

Xem thêm
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
ĐỀ 10
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20… – 20…
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0) điểm
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Thăm cõi Bác xưa
Tố Hữu
Anh dắt em vào cõi Bác xưa
Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa
Có hồ nước lặng sôi tăm
Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa.
Có rào râm bụt đỏ hoa quê
Như cổng nhà xưa Bác trở về
Có bốn mùa rau tươi tốt lá
Như những ngày cháo bẹ mǎng tre.
Nhà gác đơn sơ, một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn
Giường mây chiếu cói, đơn chǎn gối
Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn.
Máy chữ thôi reo, nhớ ngón đàn
ĐỀ SỐ 10
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Thong dong chiếc gậy gác bên bàn
Còn đôi dép cũ, mòn quai gót
Bác vẫn thường đi giữa thế gian...
Câu 1. Phương thức biểu đạt của bài thơ trên là gì?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Thuyết minh
Câu 2. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ 6 chữ
B. Thơ 7 chữ
C. Thơ tự do
D. Thơ lục bát
Câu 3. Biện pháp nghệ thuật nổi bật nào được sử dụng trong đoạn thơ thứ ba?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Ẩn dụ
D. Liệt kê
Câu 4. Bài thơ trên thể hiên đức tính nào của Bác?
A. Lòng yêu nước
B. Tinh thần hiếu học
C. Sự giản dị
D. Tinh thần đoàn kết
Câu 5 (0,5 điểm) Nêu nội dung chính của bài thơ trên.
Câu 6 (1,0 điểm) Chỉ ra nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng
trong bài thơ trên.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Câu 7 (1,0 điểm) Nhà Bác qua bước chân “anh” “emhiện lên như thế nào?
Tình cảm của nhà thơ dành cho Bác được thể hiện ra sao qua bài thơ.
Câu 8 (0,5 điểm) Qua bài thơ trên, em học tập được những đức tính tốt đẹp nào
của Bác?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Viết bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một chuyến hoạt động hội ý nghĩa nhất
đối với em.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
C. Biểu cảm
0,5 điểm
Câu 2
B. Thơ 7 chữ
0,5 điểm
Câu 3
D. Liệt kê
0,5 điểm
Câu 4
C. Sự giản dị
0,5 điểm
Câu 5
- Nội dung đoạn thơ miêu tả về nơi khi trước của Bác
qua đó nêu lên những nét đáng quý của Bác.
- Sự thương nhớ của nhân vật trữ tình với Bác.
0,5 điểm
Câu 6
- Biện pháp liệt kê: “có hồ nước lặng … măng tre”
- Tác dụng:
+ Gợi những hình ảnh gần gũi, đơn sơ, quen thuộc trong
cõi Bác xưa.
+ Tạo nhịp điệu, tăng sức biểu đạt cho câu thơ.
1,0 điểm
Câu 7
- Nhà Bác hiện lên qua bước chân “anh” và “em”: gần gũi,
giản dvới hình ảnh quả xoài, bưởi, nắng đu đủ, hồ nước
cá, góc vườn đơn sơ,…
- Tình cảm của nhà thơ với Bác: Sự tiếc thương, ngậm
ngùi khi về thăm nhà Bác.
1,0 điểm
Câu 8
Những đức tính: sự giản dị, mộc mạc của Bác.
0,5 điểm
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Đáp án
Đim
a. Đảm bo cấu trúc bài văn k li mt hoạt động xã hi
M bài gii thiệu được hoạt động hi. Thân bài trin khai
đưc chi tiết hoạt động đó. Kết bài nêu được cảm nghĩ của bn
thân v hoạt động đó.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: K li mt hoạt động
hội mà em được tham gia.
0,25 điểm
c. Bài viết có th trin khai theo nhiu cách khác nhau song
cần đảm bo các ý sau:
1. M bài
- Gii thiệu được hoạt động: Lí do, mục đích của hoạt động xã
hội đó.
2. Thân bài
- K din biến hoạt động (s chun b cho hoạt động, din biến
hoạt động, hoạt động kết thúc như thế nào?…)
- Nêu được ấn tượng v hoạt động xã hội đó.
3. Kết bài
Th hiện được cảm xúc và suy nghĩ v hoạt động mà em đã
tham gia.
4,0 điểm
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
d. Chính t, ng pháp: Đảm bo chun chính t, ng pháp
tiếng Vit.
0,25 điểm
e. Sáng to: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình nh,
giọng điệu riêng.
0,25 điểm
Lưu ý: Ch ghi đim tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu
cu v kiến thức và kĩ năng.

Mô tả nội dung:


ĐỀ 10
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 20… – 20…
Môn: Ngữ văn – Lớp 8 ĐỀ SỐ 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0) điểm
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Thăm cõi Bác xưa Tố Hữu
Anh dắt em vào cõi Bác xưa
Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa
Có hồ nước lặng sôi tăm cá
Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa.
Có rào râm bụt đỏ hoa quê
Như cổng nhà xưa Bác trở về
Có bốn mùa rau tươi tốt lá
Như những ngày cháo bẹ mǎng tre.
Nhà gác đơn sơ, một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn
Giường mây chiếu cói, đơn chǎn gối
Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn.
Máy chữ thôi reo, nhớ ngón đàn


Thong dong chiếc gậy gác bên bàn
Còn đôi dép cũ, mòn quai gót
Bác vẫn thường đi giữa thế gian...
Câu 1. Phương thức biểu đạt của bài thơ trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Thuyết minh
Câu 2. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ 6 chữ B. Thơ 7 chữ C. Thơ tự do D. Thơ lục bát
Câu 3. Biện pháp nghệ thuật nổi bật nào được sử dụng trong đoạn thơ thứ ba? A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Liệt kê
Câu 4. Bài thơ trên thể hiên đức tính nào của Bác? A. Lòng yêu nước B. Tinh thần hiếu học C. Sự giản dị D. Tinh thần đoàn kết
Câu 5 (0,5 điểm) Nêu nội dung chính của bài thơ trên.
Câu 6 (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ trên.


Câu 7 (1,0 điểm) Nhà Bác qua bước chân “anh” và “em” hiện lên như thế nào?
Tình cảm của nhà thơ dành cho Bác được thể hiện ra sao qua bài thơ.
Câu 8 (0,5 điểm) Qua bài thơ trên, em học tập được những đức tính tốt đẹp nào của Bác?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Viết bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một chuyến hoạt động xã hội ý nghĩa nhất đối với em.

HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu
Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 C. Biểu cảm 0,5 điểm Câu 2 B. Thơ 7 chữ 0,5 điểm Câu 3 D. Liệt kê 0,5 điểm
Câu 4 C. Sự giản dị 0,5 điểm
- Nội dung đoạn thơ là miêu tả về nơi ở khi trước của Bác
Câu 5 qua đó nêu lên những nét đáng quý của Bác. 0,5 điểm
- Sự thương nhớ của nhân vật trữ tình với Bác.
- Biện pháp liệt kê: “có hồ nước lặng … măng tre” - Tác dụng:
Câu 6 + Gợi những hình ảnh gần gũi, đơn sơ, quen thuộc trong 1,0 điểm cõi Bác xưa.
+ Tạo nhịp điệu, tăng sức biểu đạt cho câu thơ.
- Nhà Bác hiện lên qua bước chân “anh” và “em”: gần gũi,
giản dị với hình ảnh quả xoài, bưởi, nắng đu đủ, hồ nước
Câu 7 cá, góc vườn đơn sơ,… 1,0 điểm
- Tình cảm của nhà thơ với Bác: Sự tiếc thương, ngậm
ngùi khi về thăm nhà Bác.
Câu 8 Những đức tính: sự giản dị, mộc mạc của Bác. 0,5 điểm


zalo Nhắn tin Zalo