ĐỀ 6
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 20… – 20…
Môn: Ngữ văn – Lớp 8 ĐỀ SỐ 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Dặn con Trần Nhuận Minh
Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Con không được cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn
Nhà mình sát đường họ đến Có cho thì có là bao
Con không bao giờ được hỏi
Quê hương họ ở nơi nào Con chó nhà mình rất hư
Cứ thấy ăn mày là cắn Con phải răn dạy nó đi
Nếu không thì con đem bán Mình tạm gọi là no ấm
Ai biết cơ trời vần xoay
Lòng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ 6 chữ B. Thơ 7 chữ C. Thơ lục bát D. Thơ tự do
Câu 3. Từ Hán Việt “hành khất” có sắc thái nghĩa như thế nào? A. Gần gũi B. Trang trọng C. Chê bai D. Coi thường
Câu 4. Vì sao tác giả lại dặn: “Con không bao giờ được hỏi/Quê hương họ ở nơi nào”?
A. Vì họ không có quê quán
B. Vì với họ nơi đâu cũng là quê hương
C. Vì họ sợ bị người ta kì thị
D. Vì hỏi quê quán là chạm vào nỗi đau của họ, khiến họ thêm tủi nhục
Câu 5 (0,5 điểm) Chỉ ra những từ ngữ được sử dụng theo nghĩa chuyển trong khổ
thơ thứ nhất và giảng giải ngắn gọn ý nghĩa của từ ngữ đó gắn với văn cảnh trong bài thơ?
Câu 6 (1,0 điểm) Việc lặp lại: “Con không…Con không…” ở khổ 1, 2 thể hiện
thái độ gì của nhân vật trữ tình?
Câu 7 (0,5 điểm) Xúc cảm của em về hai dòng thơ cuối:
Lòng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này…
Câu 8 (1,0 điểm) Em có suy nghĩ gì về bài học rút ra mà người cha nói với con qua bài thơ?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Dặn con của Trần Nhuận Minh. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu
Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 C. Biểu cảm 0,5 điểm Câu 2 A. Thơ 6 chữ 0,5 điểm
Câu 3 B. Trang trọng 0,5 điểm
D. Vì hỏi quê quán là chạm vào nỗi đau của họ, khiến họ Câu 4 0,5 điểm thêm tủi nhục
- Từ được sử dụng với nghĩa chuyển ở khổ thơ thứ nhất là
Câu 5 từ “úa tàn” 0,5 điểm
- Ý nghĩa: rách rưởi, nghèo khổ, mỏi mệt…
Việc lặp lại “Con không… Con không…” ở khổ 1,2 là Câu 6 1,0 điểm
những câu khẳng định có ý nghĩa mệnh lệnh thể hiện thái
độ nghiêm khắc dặn dò con của nhân vật trữ tình. Người
cha muốn khắc sâu trong con những điều tuyệt đối không
được làm khi gặp những người hành khất tránh gây nên sự
tổn thương về ý thức cho họ.
HS có thể có những cảm nhận khác nhau, song phải hướng
tới trị giá chân chính mà tác giả gửi gắm.
Người cha muốn nhắn nhủ tới con về bài học cho và nhận Câu 7 0,5 điểm
– gửi lòng tốt, tình yêu thương, sự sẻ chia, đùm bọc cho
thiên hạ đó chính là nguồn hạnh phúc nuôi dưỡng chúng
ta. vì vậy hãy biết sống thật ý nghĩa. Bài học rút ra:
+ Cần tôn trọng ,đồng cảm, sẻ chia, viện trợ nhau trong cuộc sống.
+ Cần phải có tình yêu thương con người, biết quý trọng
con người. Không chỉ viện trợ những con người hành khất
Câu 8 về vật chất, một người biết yêu thương cần phải biết đồng 1,0 điểm
cảm, sẻ chia, thấu hiểu để không gây ra những tổn thương ý thức cho họ.
+ Người cha đã đánh thức lòng trắc ẩn, tình yêu thương,
khơi dậy lòng tốt không chỉ của con mình mà con của nhiều người khác.
Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Cánh diều (đề 6)
2.4 K
1.2 K lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(2449 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ 6
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20… – 20…
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Dặn con
Trần Nhuận Minh
Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Con không được cười giễu họ
Dù họ hôi hám úa tàn
Nhà mình sát đường họ đến
Có cho thì có là bao
Con không bao giờ được hỏi
Quê hương họ ở nơi nào
Con chó nhà mình rất hư
Cứ thấy ăn mày là cắn
Con phải răn dạy nó đi
Nếu không thì con đem bán
Mình tạm gọi là no ấm
ĐỀ SỐ 6
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ai biết cơ trời vần xoay
Lòng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 2. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ 6 chữ
B. Thơ 7 chữ
C. Thơ lục bát
D. Thơ tự do
Câu 3. Từ Hán Việt “hành khất” có sắc thái nghĩa như thế nào?
A. Gần gũi
B. Trang trọng
C. Chê bai
D. Coi thường
Câu 4. Vì sao tác giả lại dặn: “Con không bao giờ được hỏi/Quê hương họ ở nơi
nào”?
A. Vì họ không có quê quán
B. Vì với họ nơi đâu cũng là quê hương
C. Vì họ sợ bị người ta kì thị
D. Vì hỏi quê quán là chạm vào nỗi đau của họ, khiến họ thêm tủi nhục
Câu 5 (0,5 điểm) Chỉ ra những từ ngữ được sử dụng theo nghĩa chuyển trong khổ
thơ thứ nhất và giảng giải ngắn gọn ý nghĩa của từ ngữ đó gắn với văn cảnh trong
bài thơ?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 6 (1,0 điểm) Việc lặp lại: “Con không…Con không…” ở khổ 1, 2 thể hiện
thái độ gì của nhân vật trữ tình?
Câu 7 (0,5 điểm) Xúc cảm của em về hai dòng thơ cuối:
Lòng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này…
Câu 8 (1,0 điểm) Em có suy nghĩ gì về bài học rút ra mà người cha nói với con
qua bài thơ?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Dặn con của Trần
Nhuận Minh.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
C. Biểu cảm
0,5 điểm
Câu 2
A. Thơ 6 chữ
0,5 điểm
Câu 3
B. Trang trọng
0,5 điểm
Câu 4
D. Vì hỏi quê quán là chạm vào nỗi đau của họ, khiến họ
thêm tủi nhục
0,5 điểm
Câu 5
- Từ được sử dụng với nghĩa chuyển ở khổ thơ thứ nhất là
từ “úa tàn”
- Ý nghĩa: rách rưởi, nghèo khổ, mỏi mệt…
0,5 điểm
Câu 6
Việc lặp lại “Con không… Con không…” ở khổ 1,2 là
những câu khẳng định có ý nghĩa mệnh lệnh thể hiện thái
1,0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
độ nghiêm khắc dặn dò con của nhân vật trữ tình. Người
cha muốn khắc sâu trong con những điều tuyệt đối không
được làm khi gặp những người hành khất tránh gây nên sự
tổn thương về ý thức cho họ.
Câu 7
HS có thể có những cảm nhận khác nhau, song phải hướng
tới trị giá chân chính mà tác giả gửi gắm.
Người cha muốn nhắn nhủ tới con về bài học cho và nhận
– gửi lòng tốt, tình yêu thương, sự sẻ chia, đùm bọc cho
thiên hạ đó chính là nguồn hạnh phúc nuôi dưỡng chúng
ta. vì vậy hãy biết sống thật ý nghĩa.
0,5 điểm
Câu 8
Bài học rút ra:
+ Cần tôn trọng ,đồng cảm, sẻ chia, viện trợ nhau trong
cuộc sống.
+ Cần phải có tình yêu thương con người, biết quý trọng
con người. Không chỉ viện trợ những con người hành khất
về vật chất, một người biết yêu thương cần phải biết đồng
cảm, sẻ chia, thấu hiểu để không gây ra những tổn thương
ý thức cho họ.
+ Người cha đã đánh thức lòng trắc ẩn, tình yêu thương,
khơi dậy lòng tốt không chỉ của con mình mà con của
nhiều người khác.
1,0 điểm
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc
một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
Mở đoạn giới thiệu được tác giả và văn bản. Thân đoạn triển
khai các yếu tố về nội dung và nghệ thuật. Kết đoạn nêu được
cảm nghĩ của bản thân về bài thơ.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết đoạn văn bộc lộ cảm
nghĩ của em khi đọc bài thơ Dặn con – Trần Nhuận Minh.
0,25 điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
1. Mở đoạn
Nêu cảm nghĩ chung về yếu tố nội dung hay nghệ thuật ở
dòng, khổ, đoạn và bài thơ.
2. Thân đoạn
Nêu cụ thể cảm nhận, suy nghĩ của em về yếu tố nội dung hay
nghệ thuật đã xác định ở mở đoạn.
- Nội dung: Là lời dặn dò chân thành, thiết tha của người cha
đối với con. Người cha mong muốn biết cảm thương, đồng
cảm, chia sẻ và tôn trọng những người khó khăn hơn mình,
tránh thái độ kì thị, khinh miệt, thương hại; biết sống một cách
khoan dung và nhân ái.
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng các biện pháp tu từ
+ Lối viết tâm tình thủ thỉ “Dặn con” mà như tự độc thoại với
4,0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
mình về một kinh nghiệm sống, một bài học đạo lý làm người.
3. Kết đoạn
Khái quát lại cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về yếu tố nội
dung hoặc nghệ thuật đã trình bày.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
tiếng Việt.
0,25 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có
giọng điệu riêng.
0,25 điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu
cầu về kiến thức và kĩ năng.