Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Cánh diều (đề 8)

7.7 K 3.8 K lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(7688 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
ĐỀ 8
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20… – 20…
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Cha tôi
Nhà tôi có bốn người.
Cha tôi thế hệ 5X, chớm già. Hơn nửa thế kỉ có mặt trên đời thì bốn mươi năm
cha mặc áo nhà binh, cầm ng xa nhà. Mẹ thế hệ 6X, sinh sau cha hơn một
giáp,
luôn chịu cảnh xa chồng. Chị Mai tôi thế hệ 7X đã gần ba mươi tốt nghiệp đại học,
chị đi làm cho một doanh nghiệp Nhật Bản, suốt ngày ăn cơm tiệm.
Tôi, thế hệ 8X, ời chín tuổi, tốt nghiệp phổ thông hạng làng nhàng, thi vào đại
học hai lần đều trượt. Sống theo ý mình luôn cảm hứng thường trực tự do
muôn năm. Sống tự do theo ý thích, tôi suốt ngày chơi bời, đàn đúm. …đầu tóc thì
đổi kiểu xoành xoạch, hết nhuộm hoe hoe vàng lại hấp màu lông chuột.
Cha khoác ba về hẳn nhà, nghỉ hưu. Một ba lô quân phục màu phân ngựa. Hai
đôi giầy đen một một mới. Một pi. Chín cái huân, huy chương đỏ rực,
vàng chóe. Một đôi dép đúc mòn vẹt gót. Nghe nói cha cất giữ thồi Trường
Sơn.
(…) Đến tận lúc về, con bé bạn tôi còn chưa hết hãi:
- Khiếp! Ông già mày ghê quá. Hỏi tao mà cứ như mật thám hỏi cung các chiến sĩ
cộng sản trong nhà tù đế quốc thực dân ấy.
- Bố tao nghiêm thế. Nhưng mà thương vợ con và mọi người lắm.
ĐỀ SỐ 8
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Tao đếch thích kiểu thương ấy. Bận sau nếu chuyện tao với mày ra quán
phê cho tiện.
Cánh cổng khép lại. Tôi mang theo nỗi ấm ức của thằng con trai mới lớn.
- Cha cứ làm kiểu này thì con hết bạn, hết ch chơi. Từ bây giờ giời bảo cũng
chẳng đứa nào dám đến nhà mình nữa.
- Mẹ con con ăn uống, đi lại, ngủ nghỉ, chơi bời không ổn chút nào. Ma túy, tệ nạn
xã hội đầy ra đấy. Các con còn non nớt. Rất dễ sa ngã.
Tôi tức quá cãi lại:
- Bao nhiêu năm qua không cha, mcon con vẫn sống tốt mà. Cả cuộc đời
cha ở trong quân đội, ngoài việc sinh bọn con ra cha đã làm được cái gì cho cái nhà
này
chưa mà cha trách mắng mọi người...
Nói chưa dứt, mắt tôi đã hoa cả lên. Một cái tát nổ đom đóm mắt từ bàn tay thô ráp
quen cầm súng nhà binh. Tôi ngã dúi. Cha quát to:
- Chả nhẽ cha đi bộ đội bao nhiêu năm cống hiến cho đất nước đcho con nói
với
cha bằng cái giọng chợ giời ấy hả? Bà ấy đâu rồi? Con hư tại mẹ.
Con tại mẹ, cháu tại bà. tôi mất từ lâu lắm rồi còn mẹ cửa hàng mỹ
phẩm
vẫn chưa về, chị Mai ngoan ngoãn thì đi học thêm Anh văn. Dường như lòng tự
trọng
của đứa con trai mới lớn chấm hết. Tất cả kìmm, dồn nén sự khó chịu của tôi từ
lúc cha về đã quá đủ. Cha - một người cha đi biền biệt bao nhiêu năm để rồi bỗng
dưng về nhà xới tung lên mọi thứ với kỷ luật nhà binh. Tôi nói với cha:
- Thôi cha! Đừng bao giờ nói với con về những ngày tháng cha đi bộ đội. Thời oai
hùng xa lắm lắm rồi, cha ạ.
Sắc mặt của cha tôi đỏ hồng lại tím nhanh dễ sợ. Môi ông lắp bắp:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Mà... mày... nói... ca... cái... gì?
Ông ôm đầu, đau đớn, ngồi phịch xuống giường gấp.
- Chẳng cả! Con i là, - Tôi nhấn mạnh từng ch- con chán ghét cha cả
những điều cha nghĩ, những gì cha nói và cha làm. Cha đã biến cả nhà ta thành trại
lính.
Tôi cãi lại cha và tôi lao khỏi nhà. Tôi bỏ đi lang thang trên phố. Đêm tôi không
về. Sau này, khi trời yên biển lặng”, tôi mới biết: Suốt đêm y, cha lo lắng sợ tôi
dạt vòm đi bụi đời. Ông điện thoại báo hung tin về thằng con quý tử bnhà cho
bạn bè, đồng đội đã phục viên, xuất ngũ, nghỉ hưu biết. Người nọ vội gọi người
kia lan truyền theo cấp số nhân, nthể chiến tranh sắp nổ ra, huy động gần hết
một
“tiểu đoàn quân” đi tìm... tôi.
Trích Cha tôi, Sương Nguyệt Minh, vănnghe.ninhbinh.gov.vn
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Thuyết minh
Câu 2. Xác định ngôi kể của văn bản.
A. Ngôi thứ ba
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ nhất
D. Có sự chuyển đổi ngôi kể
Câu 3. Hình ảnh người bố trong đoạn trích hiện lên trong cảm nhận của nhân vật
tôi như thế nào?
A. Một người lãng mạn
B. Rất nghiêm khắc
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
C. Nghiêm khắc nhưng thương vợ con và mọi người
D. Hay tếu, trêu đùa
Câu 4. Nhân vật tôi đã nhận ra điều gì sau hôm cãi li cha và bỏ đi lang thang trên
phố?
A. Sự ghét bỏ của cha
B. Tình yêu thương của cha
C. Sự thù hận của mọi người
D. Tình yêu của mẹ
Câu 5 (0,5 điểm) Từ khi người cha về nghỉ hưu, cuộc sống của gia đình đặc biệt là
nhân vật tôi có gì thay đổi?
Câu 6 (1,0 điểm) Em có nhận xét gì về thái độ của nhân vật Tôi trong câu nói:
- Chẳng có gì cả! Con nói là, - Tôi nhấn mạnh từng chữ - con chán ghét cha và cả
những điều cha nghĩ, những gì cha nói và cha làm. Cha đã biến cả nhà ta thành trại
lính”
Câu 7 (1,0 điểm) Tình cảm của người cha dành cho con trong văn bản đặc
biệt?
Câu 8 (0,5 điểm) Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội mình nhớ
nhất.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
A. Tự sự
0,5 điểm
Câu 2
C. Ngôi thứ nhất
0,5 điểm
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Câu 3
C. Nghiêm khắc nhưng thương vợ con và mọi người
0,5 điểm
Câu 4
B. Tình yêu thương của cha
0,5 điểm
Câu 5
Từ khi người cha về nghỉ hưu, cuộc sống của gia đình và
nhân vật tôi có nhiều sự thay đổi:
- Bỗng dưng về nhà xới tung lên mọi thứ với kỷ luật nhà
binh.
- Cha đã biến cả nhà ta thành trại lính.
0,5 điểm
Câu 6
Thái độ của người con qua câu nói - Chẳng có cả! Con
nói là, - Tôi nhấn mạnh từng chữ - con chán ghét cha và cả
những điều cha nghĩ, những cha nói và cha làm. Cha đã
biến cả nhà ta thành trại lính”:
- Sự hỗn láo với người cha.
- Sự vô ơn với những người đi trước.
- Sự nông nổi của tuổi trẻ.
….
1,0 điểm
Câu 7
Tình cảm của người cha đối với con:
- Sự nghiêm khắc mong con có thể tránh xa những thói
tật xấu trong xã hội, trở thành người có ích.
- Đau lòng khi nghe con buông những lời lẽ cay đắng và tự
trách khi đánh đứa con của mình.
- Thao thức, tìm kiếm khi nhân vật tôi bỏ nhà đi.
1,0 điểm
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Câu 8
Bài học:
- Sự biết ơn
- Tình cha con
-
0,5 điểm
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Đáp án
Đim
a. Đảm bo cấu trúc bài văn k li mt hoạt động xã hi
M bài gii thiệu được hoạt động hi. Thân i trin khai
đưc chi tiết hoạt động đó. Kết bài nêu được cảm nghĩ của bn
thân v hoạt động đó.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: K li mt hoạt động
hội mà em được tham gia.
0,25 điểm
c. Bài viết có th trin khai theo nhiu cách khác nhau song
cần đảm bo các ý sau:
1. M bài
- Gii thiệu được hoạt động: Lí do, mục đích của hoạt động xã
hội đó.
2. Thân bài
- K din biến hoạt động (s chun b cho hoạt động, din biến
hoạt động, hoạt động kết thúc như thế nào?…)
4,0 điểm
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Nêu được ấn tượng v hoạt động xã hội đó.
3. Kết bài
Th hiện được cảm xúc suy nghĩ v hoạt động em đã
tham gia.
d. Chính t, ng pháp: Đảm bo chun chính t, ng pháp
tiếng Vit.
0,25 điểm
e. Sáng to: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình nh,
giọng điệu riêng.
0,25 điểm
Lưu ý: Ch ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đ các yêu
cu v kiến thức và kĩ năng.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ 8
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 20… – 20…
Môn: Ngữ văn – Lớp 8 ĐỀ SỐ 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Cha tôi Nhà tôi có bốn người.
Cha tôi thế hệ 5X, chớm già. Hơn nửa thế kỉ có mặt trên đời thì bốn mươi năm
cha mặc áo nhà binh, cầm súng và xa nhà. Mẹ thế hệ 6X, sinh sau cha hơn một giáp,
luôn chịu cảnh xa chồng. Chị Mai tôi thế hệ 7X đã gần ba mươi tốt nghiệp đại học,
chị đi làm cho một doanh nghiệp Nhật Bản, suốt ngày ăn cơm tiệm.
Tôi, thế hệ 8X, mười chín tuổi, tốt nghiệp phổ thông hạng làng nhàng, thi vào đại
học hai lần đều trượt. Sống theo ý mình luôn là cảm hứng thường trực và tự do
muôn năm. Sống tự do theo ý thích, tôi suốt ngày chơi bời, đàn đúm. …đầu tóc thì
đổi kiểu xoành xoạch, hết nhuộm hoe hoe vàng lại hấp màu lông chuột.
Cha khoác ba lô về hẳn nhà, nghỉ hưu. Một ba lô quân phục màu phân ngựa. Hai
đôi giầy đen một cũ một mới. Một mũ kê pi. Chín cái huân, huy chương đỏ rực,
vàng chóe. Một đôi dép đúc mòn vẹt gót. Nghe nói cha cất giữ từ hồi ở Trường Sơn.
(…) Đến tận lúc về, con bé bạn tôi còn chưa hết hãi:
- Khiếp! Ông già mày ghê quá. Hỏi tao mà cứ như mật thám hỏi cung các chiến sĩ
cộng sản trong nhà tù đế quốc thực dân ấy.
- Bố tao nghiêm thế. Nhưng mà thương vợ con và mọi người lắm.


- Tao đếch thích kiểu thương ấy. Bận sau nếu có chuyện gì tao với mày ra quán cà phê cho tiện.
Cánh cổng khép lại. Tôi mang theo nỗi ấm ức của thằng con trai mới lớn.
- Cha cứ làm kiểu này thì con hết bạn, hết chỗ chơi. Từ bây giờ có giời bảo cũng
chẳng đứa nào dám đến nhà mình nữa.
- Mẹ con con ăn uống, đi lại, ngủ nghỉ, chơi bời không ổn chút nào. Ma túy, tệ nạn
xã hội đầy ra đấy. Các con còn non nớt. Rất dễ sa ngã. Tôi tức quá cãi lại:
- Bao nhiêu năm qua không có cha, mẹ con con vẫn sống tốt cơ mà. Cả cuộc đời
cha ở trong quân đội, ngoài việc sinh bọn con ra cha đã làm được cái gì cho cái nhà này
chưa mà cha trách mắng mọi người...
Nói chưa dứt, mắt tôi đã hoa cả lên. Một cái tát nổ đom đóm mắt từ bàn tay thô ráp
quen cầm súng nhà binh. Tôi ngã dúi. Cha quát to:
- Chả nhẽ cha đi bộ đội bao nhiêu năm cống hiến cho đất nước là để cho con nói với
cha bằng cái giọng chợ giời ấy hả? Bà ấy đâu rồi? Con hư tại mẹ.
Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà. Bà tôi mất từ lâu lắm rồi còn mẹ ở cửa hàng mỹ phẩm
vẫn chưa về, chị Mai ngoan ngoãn thì đi học thêm Anh văn. Dường như lòng tự trọng
của đứa con trai mới lớn chấm hết. Tất cả kìm hãm, dồn nén sự khó chịu của tôi từ
lúc cha về đã quá đủ. Cha - một người cha đi biền biệt bao nhiêu năm để rồi bỗng
dưng về nhà xới tung lên mọi thứ với kỷ luật nhà binh. Tôi nói với cha:
- Thôi cha! Đừng bao giờ nói với con về những ngày tháng cha đi bộ đội. Thời oai
hùng xa lắm lắm rồi, cha ạ.
Sắc mặt của cha tôi đỏ hồng lại tím nhanh dễ sợ. Môi ông lắp bắp:


- Mà... mày... nói... ca... cái... gì?
Ông ôm đầu, đau đớn, ngồi phịch xuống giường gấp.
- Chẳng có gì cả! Con nói là, - Tôi nhấn mạnh từng chữ - con chán ghét cha và cả
những điều cha nghĩ, những gì cha nói và cha làm. Cha đã biến cả nhà ta thành trại lính.
Tôi cãi lại cha và tôi lao khỏi nhà. Tôi bỏ đi lang thang trên phố. Đêm tôi không
về. Sau này, khi “trời yên biển lặng”, tôi mới biết: Suốt đêm ấy, cha lo lắng sợ tôi
dạt vòm đi bụi đời. Ông điện thoại báo hung tin về thằng con quý tử bỏ nhà cho
bạn bè, đồng đội đã phục viên, xuất ngũ, nghỉ hưu biết. Người nọ vội vã gọi người
kia lan truyền theo cấp số nhân, như thể chiến tranh sắp nổ ra, huy động gần hết một
“tiểu đoàn quân” đi tìm... tôi.
Trích Cha tôi, Sương Nguyệt Minh, vănnghe.ninhbinh.gov.vn
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Thuyết minh
Câu 2. Xác định ngôi kể của văn bản. A. Ngôi thứ ba B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ nhất
D. Có sự chuyển đổi ngôi kể
Câu 3. Hình ảnh người bố trong đoạn trích hiện lên trong cảm nhận của nhân vật tôi như thế nào? A. Một người lãng mạn B. Rất nghiêm khắc


C. Nghiêm khắc nhưng thương vợ con và mọi người D. Hay tếu, trêu đùa
Câu 4. Nhân vật tôi đã nhận ra điều gì sau hôm cãi lại cha và bỏ đi lang thang trên phố? A. Sự ghét bỏ của cha
B. Tình yêu thương của cha
C. Sự thù hận của mọi người D. Tình yêu của mẹ
Câu 5 (0,5 điểm) Từ khi người cha về nghỉ hưu, cuộc sống của gia đình đặc biệt là
nhân vật tôi có gì thay đổi?
Câu 6 (1,0 điểm) Em có nhận xét gì về thái độ của nhân vật Tôi trong câu nói:
“- Chẳng có gì cả! Con nói là, - Tôi nhấn mạnh từng chữ - con chán ghét cha và cả
những điều cha nghĩ, những gì cha nói và cha làm. Cha đã biến cả nhà ta thành trại lính”
Câu 7 (1,0 điểm) Tình cảm của người cha dành cho con trong văn bản có gì đặc biệt?
Câu 8 (0,5 điểm) Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội mà mình nhớ nhất. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu
Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 A. Tự sự 0,5 điểm
Câu 2 C. Ngôi thứ nhất 0,5 điểm


zalo Nhắn tin Zalo