ĐỀ 1
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 20… – 20… ĐỀ SỐ 1
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: NÚI ĐÔI
… Bỗng cuối mùa chiêm quân giặc tới
Ngơ chùa cháy đỏ những thân cau
Mới ngỏ lời thôi, đành lỗi hẹn
Đâu ngờ từ đó bặt tin nhau.
Anh vào bộ đội, lên Đông Bắc
Chiến đấu quên mình năm lại năm
Mấy bận dân công về lại hỏi
Ai người Xuân Dục, núi Đôi chăng?
Anh nghĩ, quê ta giặc chiếm rồi
Trăm nghìn căm uất bao giờ nguôi
Mỗi tin súng nổ vành đai địch
Sương trắng người đi lại nhớ người.
Đồng đội có nhau thường nhắc nhở
Trung du làng nước vẫn chờ trông
Núi Đôi bốt dựng kề ba xóm
Em vẫn đi về những bến sông?
Náo nức bao nhiêu ngày trở lại
Lệnh trên ngừng bắn, anh về xuôi
Hành quân qua tắt đường sang huyện
Anh ghé thăm nhà, thăm núi Đôi.
Mới tới đầu ao, tin sét đánh
Giặt giết em rồi, dưới gốc thông
Giữa đêm bộ đội vây đồn Thửa
Em sống trung thành, chết thuỷ chung!
Anh ngước nhìn lên hai dốc núi
Hàng thông bờ có con đường quen.
Nắng lụi bỗng dưng mờ bóng khói
Núi vẫn đôi mà anh mất em!
Dân chợ Phù Linh ai cũng bảo:
Em còn trẻ lắm, nhất làng trong;
Mấy năm cô ấy làm du kích
Không hiểu vì sao chẳng lấy chồng?
Từ núi qua thôn, dường nghẽn lối
Xuân Dục, Đoài Đông cỏ ngút đầy
Sân biến thành ao, nhà đổ chái
Ngổn ngang bờ bụi cánh dơi bay
Cha mẹ đưa nhau về nhận đất
Tóc bạc thương từ mỗi gốc cau
Nứa gianh nửa mái lều che tạm
Sương nắng khuây dần chuyện xót đau.
Anh nghe có tiếng người qua chợ:
Ta gắng: mùa sau lúa sẽ nhiều
Ruộng thấm mồ hôi từng nhát cuốc
Làng ta rồi đẹp biết bao nhiêu!
Nhưng núi còn kia, anh vẫn nhớ.
Oán thù còn đó, anh còn đây
Ở đâu cô gái làng Xuân Dục
Đã chết vì dân giữa đất này!
Ai viết tên em thành liệt sĩ
Bên những hàng bia trắng giữa đồng
Nhớ nhau anh gọi em: đồng chí
Một tấm lòng trong vạn tấm lòng.
Anh đi bộ đội sao trên mũ
Mãi mãi là sao sáng dẫn đường
Em sẽ là hoa trên đỉnh núi
Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm.
(Vũ Cao - Thơ tình thế kỉ XX)
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? A. Bốn chữ B. Năm chữ C. Sáu chữ D. Bảy chữ
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3. Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong 2 câu thơ sau:
Em mãi là hoa trên đỉnh núi
Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm. A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 4. Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện sự khốc liệt của chiến tranh.
A. mùa chiêm quân giặc tới, lỗi hẹn.
B. ngơ chùa cháy đỏ những thân cau, lỗi hẹn, bặt tin.
C. lỗi hẹn, bặt tin, mùa chiêm quân giặc tới. D. Ý kiến khác
Câu 5. Nội dung tác giả đề cập đến thông qua 2 câu thơ cuối là gì?
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo (đề 1)
1.4 K
682 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1363 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ 1
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20… – 20…
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
NÚI ĐÔI
… Bỗng cuối mùa chiêm quân giặc tới
Ngơ chùa cháy đỏ những thân cau
Mới ngỏ lời thôi, đành lỗi hẹn
Đâu ngờ từ đó bặt tin nhau.
Anh vào bộ đội, lên Đông Bắc
Chiến đấu quên mình năm lại năm
Mấy bận dân công về lại hỏi
Ai người Xuân Dục, núi Đôi chăng?
Anh nghĩ, quê ta giặc chiếm rồi
Trăm nghìn căm uất bao giờ nguôi
Mỗi tin súng nổ vành đai địch
Sương trắng người đi lại nhớ người.
ĐỀ SỐ 1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đồng đội có nhau thường nhắc nhở
Trung du làng nước vẫn chờ trông
Núi Đôi bốt dựng kề ba xóm
Em vẫn đi về những bến sông?
Náo nức bao nhiêu ngày trở lại
Lệnh trên ngừng bắn, anh về xuôi
Hành quân qua tắt đường sang huyện
Anh ghé thăm nhà, thăm núi Đôi.
Mới tới đầu ao, tin sét đánh
Giặt giết em rồi, dưới gốc thông
Giữa đêm bộ đội vây đồn Thửa
Em sống trung thành, chết thuỷ chung!
Anh ngước nhìn lên hai dốc núi
Hàng thông bờ có con đường quen.
Nắng lụi bỗng dưng mờ bóng khói
Núi vẫn đôi mà anh mất em!
Dân chợ Phù Linh ai cũng bảo:
Em còn trẻ lắm, nhất làng trong;
Mấy năm cô ấy làm du kích
Không hiểu vì sao chẳng lấy chồng?
Từ núi qua thôn, dường nghẽn lối
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Xuân Dục, Đoài Đông cỏ ngút đầy
Sân biến thành ao, nhà đổ chái
Ngổn ngang bờ bụi cánh dơi bay
Cha mẹ đưa nhau về nhận đất
Tóc bạc thương từ mỗi gốc cau
Nứa gianh nửa mái lều che tạm
Sương nắng khuây dần chuyện xót đau.
Anh nghe có tiếng người qua chợ:
Ta gắng: mùa sau lúa sẽ nhiều
Ruộng thấm mồ hôi từng nhát cuốc
Làng ta rồi đẹp biết bao nhiêu!
Nhưng núi còn kia, anh vẫn nhớ.
Oán thù còn đó, anh còn đây
Ở đâu cô gái làng Xuân Dục
Đã chết vì dân giữa đất này!
Ai viết tên em thành liệt sĩ
Bên những hàng bia trắng giữa đồng
Nhớ nhau anh gọi em: đồng chí
Một tấm lòng trong vạn tấm lòng.
Anh đi bộ đội sao trên mũ
Mãi mãi là sao sáng dẫn đường
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Em sẽ là hoa trên đỉnh núi
Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm.
(Vũ Cao - Thơ tình thế kỉ XX)
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
A. Bốn chữ
B. Năm chữ
C. Sáu chữ
D. Bảy chữ
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 3. Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong 2 câu thơ sau:
Em mãi là hoa trên đỉnh núi
Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm.
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Câu 4. Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện sự khốc liệt của chiến tranh.
A. mùa chiêm quân giặc tới, lỗi hẹn.
B. ngơ chùa cháy đỏ những thân cau, lỗi hẹn, bặt tin.
C. lỗi hẹn, bặt tin, mùa chiêm quân giặc tới.
D. Ý kiến khác
Câu 5. Nội dung tác giả đề cập đến thông qua 2 câu thơ cuối là gì?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. Nhấn mạnh niềm tự hào về vẻ đẹp lí tưởng của phẩm chất cách mạng.
B. Ca ngợi vẻ đẹp của con người và thiên nhiên trong thời chiến.
C. Ca ngợi vẻ đẹp của con người trong thời chiến.
D. A và C
Câu 6. Nội dung chính của bài thơ trên đề cập đến vấn đề gì?
A. Diễn tả câu chuyện tình yêu xúc động thời kháng chiến.
B. Thể hiện sự mất mát, đau thương nhưng không bi lụy.
C. Tưởng nhớ những người đã ngã xuống với sự yêu thương và tấm lòng trân
trọng.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 7. Cụm từ “tin sét đánh” thể hiện điều gì?
A. Sự ngạc nhiên
B. Sự bàng hoàng
C. Sự đau đớn
D. Ý kiến khác
Câu 8. Từ tâm trạng của người chiến sĩ qua hai câu thơ, tác giả muốn đề cập đến
điều gì?
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu
A. Vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ luôn gắn liền với tình yêu quê hương.
B. Tâm hồn người chiến sĩ luôn tồn tại một không gian hoài niệm, nhưng nhớ về
người mình yêu.
C. Cả A và B
D. Ý kiến khác
Câu 9 (1,0 điểm). Trình bày suy nghĩ của em về một câu thơ mà em thích nhất
trong bài “Núi Đôi” – Vũ Cao.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 10 (1,0 điểm). Viết đoạn văn khoảng 5 dòng đến 7 dòng nêu suy nghĩ của
anh/chị về vai trò, lí tưởng của tuổi trẻ sau khi đọc đoạn thơ trên.
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Viết bài văn nghị luận về hiện tượng ô nhiễm môi trường.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
D. Bảy chữ
0,5 điểm
Câu 2
C. Biểu cảm
0,5 điểm
Câu 3
A. So sánh
0,5 điểm
Câu 4
B. ngơ chùa cháy đỏ những thân cau, lỗi hẹn, bặt tin.
0,5 điểm
Câu 5
D. A và C
0,5 điểm
Câu 6
D. Tất cả các ý trên.
0,5 điểm
Câu 7
B. Sự bàng hoàng
0,5 điểm
Câu 8
C. Cả A và B
0,5 điểm
Câu 9
- Viết được câu thơ mà em cho là hay nhất.
- Chỉ ra được cái hay, cái đẹp về nội dung của câu thơ
thông qua các từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu.
1,0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 10
- Đảm bảo đúng hình thức
- Trình bày được biểu hiện, vai trò lí tưởng của tuổi trẻ:
+ Tuổi trẻ là măng non tương lai của đất nước, đất nước
có phát triển phồn thịnh hay không là do sự cống hiến
của những người trẻ sau này.
+ Chính vì thế, mỗi người trẻ cần sống có ước mơ, lí
tưởng, hướng đến những điều tốt đẹp và cố gắng trau
dồi, hoàn thiện bản thân nhất có thể.
+ …
= > Khẳng định lại vai trò lí tưởng của tuổi trẻ đối với
quê hương đất nước.
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài giới thiệu được vấn đề cần nghị luận.
Thân bài phân tích đưa ra nguyên nhân, biện pháp… thông qua
các lí lẽ và dẫn chứng…
Kết bài khẳng định lại vấn đề cần nghị luận.
0,25
điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết bài văn nghị luận về
hiện tượng ô nhiễm môi trường.
0,25
điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
1. Mở bài
Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: vấn đề ô nhiễm
2,5
điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
môi trường.
2. Thân bài
a. Giải thích vấn đề
Ô nhiễm môi trường là hiện trạng môi trường xuất hiện những
chất độc, chất hại dẫn đến thay đổi nhanh chóng và gây tác hại
xấu đến cuộc sống con người.
b. Thực trạng
- Hàng ngày có hàng tấn rác thải được đổ ra biển, các chất độc
hại ngày càng tích lũy và ảnh hưởng xấu tới môi sinh và các
sinh vật biển. Bên cạnh đó, môi trường nước ngọt cũng bị ảnh
hưởng nghiêm trọng.
- Môi trường không khí bị ô nhiễm nặng nề do khí thải công
nghiệp, khí thải xe cộ và mùi rác thải sinh hoạt của con người.
- Diện tích rừng bị chặt phá ngày càng tăng.
c. Nguyên nhân
- Chủ quan: Do ý thức kém của con người.
- Khách quan: Do hiện tượng cực đoan của xã hội; do sự quản lí
của nhà nước hoạt động của các doanh nghiệp trong việc xử lí.
d. Hậu quả
- Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.
- Mất đi các nguồn lợi từ biển: các hải sản, du lịch biển.
- Mất cân bằng đa dạng sinh học của môi trường sống.
e. Giải pháp
- Mỗi người cần có ý thức bảo vệ môi trường sống quanh mình,
thay đổi từ những thói quen nhỏ nhất để khiến cho môi trường
được cải thiện tốt hơn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nhà nước cần tăng cường sự quản lí cũng như xử phạt nghiêm
minh đối với những trường hợp vi phạm làm ô nhiễm môi
trường.
- Tiến hành áp dụng công nghệ khoa học để giải quyết hiện
trạng ô nhiễm nước thải ... hiện nay.
3. Kết bài
Khái quát lại vấn đề cần nghị luận: hiện tượng ô nhiễm môi
trường; đồng thời rút ra bài học và liên hệ bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
tiếng Việt.
0,5
điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có
giọng điệu riêng.
0,5
điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu
về kiến thức và kĩ năng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ 6
MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
(BỘ SÁCH NGỮ VĂN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
TT
Kĩ
năng
Nội dung
Mức độ nhận thức
Tổng
%
điểm
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc
hiểu
Văn bản
nghị luận
3
0
0
2
0
1
0
0
50
2
Viết
Viết bài
văn thuyết
mình giải
thích về
một hiện
tượng tự
nhiên.
0
1*
0
1*
0
1*
0
2*
50
Tổng
15
5
0
40
0
20
0
20
100%
Tỉ lệ %
20%
40%
20%
20%
Tỉ lệ chung
60%
40%
T
T
Chương/
chủ đề
Nội
dung/
đơn vị
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận
Thông
Vận
Vận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
kiến
thức
biết
hiểu
dụng
dụng
cao
1
Đọc hiểu
Văn
bản
nghị
luận
Nhận biết:
- Nhận biết được vấn
đề nghị luận trong văn
bản.
- Xác định được các lí
lẽ, dẫn chứng được tác
giả sử dụng trong văn
bản nghị luận.
Thông hiểu:
- Phân tích được vấn
đề nghị luận.
- Phân tích được tác
dụng và hiệu quả của
các lí lẽ, dẫn chứng
được sử dụng trong
văn bản để làm thuyết
phục người đọc, người
nghe.
Vận dụng:
- Vận dụng những kỹ
năng tạo lập văn bản
để viết được đoạn
văn/ bài văn nghị luận
văn học đáp ứng yêu
3TN
2TL
1TL
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
cầu của đề bài.
- Nhận xét, rút ra bài
học từ trải nghiệm của
bản thân.
2
Viết
Viết
bài
văn
thuyết
mình
giải
thích
về một
hiện
tượng
tự
nhiên.
Nhận biết:
- Xác định được kiểu
bài thuyết minh giải
thích về một hiện
tượng tự nhiên.
- Xác định được bố
cục bài văn, đặc điểm
của thể loại văn bản.
Thông hiểu:
- Trình bày rõ ràng
các khía cạnh của một
bài văn thuyết minh
giải thích về một hiện
tượng tự nhiên.
- Phân tích được tác
dụng của một vài biện
pháp, phương tiện phi
ngôn ngữ… được sử
dụng trong bài thuyết
minh giải thích về một
hiện tượng tự nhiên.
Vận dụng:
1TL*
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20…. – 20….
- Vận dụng những kỹ
năng tạo lập văn bản,
để viết được bài văn
thuyết minh giải thích
về một hiện tượng tự
nhiên hoàn chỉnh đáp
ứng nhu cầu bài học.
- Nhận xét, rút ra bài
học từ trải nghiệm của
bản thân.
Vận dụng cao:
- Có lối viết sáng tạo,
kết hợp các yếu tố
miêu tả, biểu cảm để
bài viết hấp dẫn lôi
cuốn.
- Lời văn sinh động,
giàu cảm xúc, có
giọng điệu riêng.
Tổng số câu
3TN
2TL
1TL
1TL
Tỉ lệ (%)
20%
40%
20%
20%
Tỉ lệ chung
60%
40%
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"(...) chúng ta hãy biết trân quý vẻ đẹp tâm hồn, bởi đó là yếu tố tiên quyết
làm nên giá trị chân chính của một con người. Con người là tổng hóa của vẻ đẹp
hình thức bên ngoài lẫn tâm hồn bên trong (...). Với tôi, vẻ đẹp đáng được nâng
niu, trân trọng được ngưỡng mộ hơn hết vẫn là nét đẹp toát lên từ tâm hồn mỗi
người.
Vẻ đẹp tâm hồn là vẻ đẹp tổng hòa của cảm xúc, nhận thức, lý trí và khát
vọng của lòng nhân ái, bao dung, thấu hiểu và sẻ chia, của sự chân thành, hiểu biết,
thái độ, cách suy nghĩ và sự lắng nghe trong cuộc sống. Một tâm hồn đẹp giúp ta
biết yêu thương, biết sống đẹp, sống có ích. Vẻ đẹp tâm hồn như người ta vẫn nói,
tuy nó không có hình hài nhưng thực sự sâu xa và bền vững. Bởi vậy, đó là cái đẹp
đáng được quý trọng nhất.
(...) Giống như lớp vỏ bên ngoài, như bình hoa hay một cô búp bê, khi ngắm
mãi, (... ) ta cũng sẽ thấy chán. Vẻ đẹp hình thức của một con người cũng vậy. Dẫu
đẹp, dấu ấn tượng đến mấy rồi cũng sẽ dễ dàng bị xóa nhòa nếu người đó chỉ là
một con người nhạt nhẽo, vô duyên, hay ích kỷ, xấu xa... Nhưng vẻ đẹp tâm hồn
thì khác. Nó luôn tạo nên được sức thu hút vô hình và mạnh mẽ nhất, là giá trị thực
sự lâu bền của bản thân mỗi người. Một người có tâm hồn đẹp thì vẻ đẹp tâm hồn
sẽ càng tôn vinh, bồi đắp cho vẻ đẹp hình thức của người ấy. Và muốn có được vẻ
đẹp tâm hồn, mỗi người cần phải trải qua quá trình rèn luyện, tu dưỡng, học hỏi
một cách thường xuyên (...)”.
(Nguyễn Đình Thi, Trích “Vẻ đẹp tâm hồn”)
Câu 1 (0,5 điểm). Văn bản trên thuộc thể loại nào?
ĐỀ SỐ 6
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. Văn bản nghị luận
B. Văn bản thông tin
C. Hành chính công vụ
D. Ý kiến khác
Câu 2 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
Câu 3 (0,5 điểm). Chỉ ra từ ngữ thể hiện phép nối giữa hai câu văn sau: “Vẻ đẹp
tâm hồn như người ta vẫn nói, tuy nó không có hình hài nhưng thực sự sâu xa và
bền vững. Bởi vậy, đó là cái đẹp đáng được quý trọng nhất”.
A. Tuy…nhưng.
B. Bởi vậy.
C. Cả A và B
D. Đáp án khác
Câu 4 (0,5 điểm) Em hiểu như thế nào về nội dung của câu văn: “Một tâm hồn đẹp
giúp ta biết yêu thương, biết sống đẹp, sống có ích”?
Câu 5 (1,0 điểm). Một người có tâm hồn đẹp thì vẻ đẹp tâm hồn sẽ càng tôn vinh,
bồi đắp cho vẻ đẹp hình thức của người ấy”. Em có đồng tình với quan điểm này
của tác giả không? Vì sao?
Câu 6 (2,0 điểm). Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về cách thức để con người
rèn luyện, tu dưỡng vẻ đẹp tâm hồn.
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Viết bài văn thuyết minh giải thích về một hiện tượng tự nhiên.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
A. Văn bản nghị luận
0,5 điểm
Câu 2
C. Nghị luận
0,5 điểm
Câu 3
C. Cả A và B
0,5 điểm
Câu 4
“Một tâm hồn đẹp giúp ta biết yêu thương, biết sống đẹp,
sống có ích” là nhận định chính xác bởi khi có một tâm
hồn đẹp con người không chỉ biết yêu thương mà còn
biết sẻ chia có thái độ và cách suy nghĩa thấu đáo... nhờ
vậy lối sống trở thành sống đẹp, cuộc sống trở nên có ý
nghĩa hơn.
1,0 điểm
Câu 5
- Đồng tình
- Lý giải: Vẻ đẹp tâm hồn tạo nên sức hút vô cùng mạnh
mẽ và bền vững. Nó chính là một trong yếu tố quan
trọng làm nên vẻ đẹp hình thức hoàn thiện nhất.
1,0 điểm
Câu 6
- Đảm bảo hình thức: đoạn văn
- Xác định nội dung:
Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tầm quan
trọng của việc nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn.
Thân đoạn:
Giải thích vẻ đẹp tâm hồn: là vẻ đẹp bên trong mỗi con
người, là nhân cách, phẩm chất tốt đẹp, những đức tính
quý báu mà mỗi chúng ta cần rèn luyện, trau dồi để hoàn
thiện bản thân mình.
=> Khẳng định: con người rèn luyện, tu dưỡng vẻ đẹp
tâm hồn.
1,5 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Phân tích, chứng minh
– Mỗi con người có một khả năng riêng, thế mạnh riêng,
chúng ta cần phải nhận ra giá trị của bản thân mình và tự
tin vào bản thân mình, đó sẽ là động lực quan trọng góp
phần giúp ta cố gắng thực hiện những mục tiêu trong
cuộc sống và đạt được những điều chúng ta mong muốn.
– Con người sống và đối xử với nhau bằng tính cách,
bằng suy nghĩ và hành động, không phải bằng vẻ bề
ngoài, vì vậy, để trở thành người tốt được mọi người yêu
quý, trọng dụng, chúng ta cần phải rèn luyện cho bản
thân mình vẻ đẹp tâm hồn và những đức tính tốt đẹp.
– Người có đạo đức, nhân phẩm tốt sẽ được mọi người
yêu quý, tôn trọng, sẽ có được nhiều cơ hội quý báu hơn
trong cuộc sống.
Chứng minh: Học sinh tự lấy dẫn chứng về những con
người nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn thành công và trở
thành người có ích cho xã hội để minh họa cho bài làm
văn của mình.
Lưu ý: Dẫn chứng phải tiêu biểu, xác thực và được nhiều
người biết đến.
Bàn luận mở rộng
Trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người quá tự cao tự
đại, ảo tưởng về sức mạnh của bản thân mà không chịu
trau dồi, tiến bộ. Lại có những người đề cao vẻ đẹp về
ngoại hình, hình thức hơn vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách…
những người này đáng bị xã hội thẳng thắn phê phán và
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
chỉ trích.
Bài học và liên hệ bản thân.
Kết đoạn
Khái quát lại vấn đề nghị luận: tầm quan trọng của việc
nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn.
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh giải thích về một
hiện tượng tự nhiên.
Mở bài giới thiệu được hiện tượng.
Thân bài triển khai được chi tiết về hiện tượng tự nhiên (giải
thích, nguyên nhân…).
Kết bài nêu khái quát lại hiện tượng.
0,25
điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết bài văn thuyết mình
giải thích về một hiện tượng tự nhiên.
0,25
điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
1. Mở bài: Giới thiệu về hiện tượng tự nhiên mà em muốn trình
bày.
2. Thân bài:
- Vì sao hiện tượng tự nhiên đó xuất hiện.
- Hiện tượng tự nhiên đó xuất hiện như thế nào?
- Hiện tượng tự nhiên đó kết thúc như thế nào? Gây nên kết quả
gì
3,5
điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nhận xét:
+ Hiện tượng tự nhiên đó có diễn ra thường xuyên không?
+ Hiện tượng tự nhiên đó có ảnh hưởng, tác động tốt/xấu gì cho
con người hay không?
3. Kết bài:
- Tóm tắt lại nội dung đã giải thích.
- Khái quát lại về hiện tượng tự nhiên đó.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
tiếng Việt.
0,5
điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có
giọng điệu riêng.
0,5
điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu
về kiến thức và kĩ năng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85