ĐỀ 10
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 20.... – 20.....
Môn: Ngữ văn – Lớp 8 ĐỀ SỐ 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Câu 1. Dòng nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương?
A. Bài thơ được viết bằng chữ Quốc ngữ theo thể thơ thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
B. Bài thơ được viết bằng chữ Hán theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
C. Bài thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
D. Bài thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Câu 2. Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ? A. Vẻ đẹp tâm hồn. B. Vẻ đẹp hình thể.
C. Vẻ đẹp và số phận long đong. D. Số phận bất hạnh.
Câu 3. Trong nghĩa thứ nhất của bài thơ Bánh trôi nước, chiếc bánh trôi nước được miêu tả như thế nào?
A. Chiếc bánh được làm từ bột nếp, nhào nặn thành viên tròn, màu trắng, bên trong
chứa nhân, khi cho vào nước thì vừa chìm vừa nổi.
B. Chiếc bánh được nhào nặn, bên trong chứa nhân, bánh có màu đỏ và nổi trên mặt nước khi luộc.
C. Chiếc bánh có hình vuông, màu trắng và bên trong chứa nhân, khi cho vào nước thì vừa chìm vừa nổi.
D. Chiếc bánh được làm từ bột gạo, có hình ống với nhiều màu sắc khác nhau.
Câu 4. Nhận xét nào đúng khi nói về những đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật
của bài thơ Bánh trôi nước?
A. Bài thơ vừa tả thực về chiếc bánh trôi, vừa thể hiện vẻ đẹp hình thức và tấm
lòng nhân hậu cao đẹp của người phụ nữ, vừa cảm thông cho thân phận chìm nổi của họ.
B. Bài thơ đã thể hiện sâu sắc vẻ đẹp hình thức và tấm lòng nhân hậu, son sắt, thủy
chung của người phụ nữ.
C. Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp hình thức của chiếc bánh trôi và vẻ đẹp bên ngoài của người phụ nữ.
D. Bài thơ đã miêu tả sinh động hình ảnh chiếc bánh trôi, một món ăn độc đáo của dân tộc.
Câu 5 (1,0 điểm) Ở nghĩa thứ hai (lớp nghĩa hàm ẩn) trong bài thơ Bánh trôi nước,
hình ảnh người phụ nữ được miêu tả như thế nào?
Câu 6 (0,5 điểm) Em hãy nêu nhận xét về ngôn ngữ trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.
Câu 7 (0,5 điểm) Nêu chủ đề của bài thơ Bánh trôi nước, từ đó kể tên một tác
phẩm (ghi rõ tên tác giả) có chung chủ đề ấy.
Câu 8 (1,0 điểm) Qua bài thơ Bánh trôi nước, em có cảm nghĩ gì về thân phận
người phụ nữ trong xã hội cũ?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
mà mình ấn tượng nhất. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu
Nội dung cần đạt Điểm
D. Bài thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể thơ thất ngôn Câu 1 0,5 điểm tứ tuyệt Đường luật
Câu 2 C. Vẻ đẹp và số phận long đong. 0,5 điểm
A. Chiếc bánh được làm từ bột nếp, nhào nặn thành viên
Câu 3 tròn, màu trắng, bên trong chứa nhân, khi cho vào nước thì 0,5 điểm vừa chìm vừa nổi.
A. Bài thơ vừa tả thực về chiếc bánh trôi, vừa thể hiện vẻ
Câu 4 đẹp hình thức và tấm lòng nhân hậu cao đẹp của người 0,5 điểm
phụ nữ, vừa cảm thông cho thân phận chìm nổi của họ.
Lớp nghĩa thứ hai: Là người phụ nữ xinh đẹp, da trắng,
thân hình cân đối nhưng số phận lại long đong ba chìm Câu 5 1,0 điểm
bảy nổi, và dù sống trong cảnh tối tăm nhưng người phụ
nữ ấy vẫn giữ được phẩm chất tốt đẹp của mình.
Nhận xét về ngôn ngữ: Ngôn ngữ bình dị, giàu hình ảnh, Câu 6 0,5 điểm
gắn liền với cuộc sống.
- Chủ đề: Thân phận người phụ nữ Câu 7 0,5 điểm
- Bài thơ cùng chủ đề: Thương vợ - Trần Tế Xương
Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ: Xinh đẹp nhưng
Câu 8 khổ cực, lận đận, truân chuyên (HS triển khai thành một 1,0 điểm đoạn văn ngắn)
Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn kể lại một chuyến đi
Mở bài giới thiệu được chuyến đi. Thân bài triển khai được chi 0,25 điểm
tiết chuyến đi. Kết bài nêu được cảm nghĩ của bản thân về chuyến đi.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại chuyến đi (tham 0,25 điểm
quan một di tích lịch sử, văn hóa).
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau: 1. Mở bài
- Giới thiệu được chuyến đi: Lí do, mục đích của chuyến tham
quan di tích lịch sử, văn hóa. 2. Thân bài 3,5 điểm
- Kể diễn biến chuyến tham quan (trên đường đi, trình tự
những điểm đến thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi,…)
- Nêu được ấn tượng về những đặc điểm nổi bật của di tích
(phong cảnh, con người, công trình kiến trúc,…).
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức (đề 10)
12.1 K
6 K lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(12050 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ 10
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20.... – 20.....
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Bánh trôi nước
(Hồ Xuân Hương)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Câu 1. Dòng nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm bài thơ Bánh trôi nước của Hồ
Xuân Hương?
A. Bài thơ được viết bằng chữ Quốc ngữ theo thể thơ thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường
luật
B. Bài thơ được viết bằng chữ Hán theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
C. Bài thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
D. Bài thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Câu 2. Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người
phụ nữ?
A. Vẻ đẹp tâm hồn.
B. Vẻ đẹp hình thể.
ĐỀ SỐ 10
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Vẻ đẹp và số phận long đong.
D. Số phận bất hạnh.
Câu 3. Trong nghĩa thứ nhất của bài thơ Bánh trôi nước, chiếc bánh trôi nước được
miêu tả như thế nào?
A. Chiếc bánh được làm từ bột nếp, nhào nặn thành viên tròn, màu trắng, bên trong
chứa nhân, khi cho vào nước thì vừa chìm vừa nổi.
B. Chiếc bánh được nhào nặn, bên trong chứa nhân, bánh có màu đỏ và nổi trên
mặt nước khi luộc.
C. Chiếc bánh có hình vuông, màu trắng và bên trong chứa nhân, khi cho vào nước
thì vừa chìm vừa nổi.
D. Chiếc bánh được làm từ bột gạo, có hình ống với nhiều màu sắc khác nhau.
Câu 4. Nhận xét nào đúng khi nói về những đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật
của bài thơ Bánh trôi nước?
A. Bài thơ vừa tả thực về chiếc bánh trôi, vừa thể hiện vẻ đẹp hình thức và tấm
lòng nhân hậu cao đẹp của người phụ nữ, vừa cảm thông cho thân phận chìm nổi
của họ.
B. Bài thơ đã thể hiện sâu sắc vẻ đẹp hình thức và tấm lòng nhân hậu, son sắt, thủy
chung của người phụ nữ.
C. Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp hình thức của chiếc bánh trôi và vẻ đẹp bên ngoài của
người phụ nữ.
D. Bài thơ đã miêu tả sinh động hình ảnh chiếc bánh trôi, một món ăn độc đáo của
dân tộc.
Câu 5 (1,0 điểm) Ở nghĩa thứ hai (lớp nghĩa hàm ẩn) trong bài thơ Bánh trôi nước,
hình ảnh người phụ nữ được miêu tả như thế nào?
Câu 6 (0,5 điểm) Em hãy nêu nhận xét về ngôn ngữ trong bài thơ Bánh trôi nước
của Hồ Xuân Hương.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 7 (0,5 điểm) Nêu chủ đề của bài thơ Bánh trôi nước, từ đó kể tên một tác
phẩm (ghi rõ tên tác giả) có chung chủ đề ấy.
Câu 8 (1,0 điểm) Qua bài thơ Bánh trôi nước, em có cảm nghĩ gì về thân phận
người phụ nữ trong xã hội cũ?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
mà mình ấn tượng nhất.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
D. Bài thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể thơ thất ngôn
tứ tuyệt Đường luật
0,5 điểm
Câu 2
C. Vẻ đẹp và số phận long đong.
0,5 điểm
Câu 3
A. Chiếc bánh được làm từ bột nếp, nhào nặn thành viên
tròn, màu trắng, bên trong chứa nhân, khi cho vào nước thì
vừa chìm vừa nổi.
0,5 điểm
Câu 4
A. Bài thơ vừa tả thực về chiếc bánh trôi, vừa thể hiện vẻ
đẹp hình thức và tấm lòng nhân hậu cao đẹp của người
phụ nữ, vừa cảm thông cho thân phận chìm nổi của họ.
0,5 điểm
Câu 5
Lớp nghĩa thứ hai: Là người phụ nữ xinh đẹp, da trắng,
thân hình cân đối nhưng số phận lại long đong ba chìm
bảy nổi, và dù sống trong cảnh tối tăm nhưng người phụ
nữ ấy vẫn giữ được phẩm chất tốt đẹp của mình.
1,0 điểm
Câu 6
Nhận xét về ngôn ngữ: Ngôn ngữ bình dị, giàu hình ảnh,
gắn liền với cuộc sống.
0,5 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 7
- Chủ đề: Thân phận người phụ nữ
- Bài thơ cùng chủ đề: Thương vợ - Trần Tế Xương
0,5 điểm
Câu 8
Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ: Xinh đẹp nhưng
khổ cực, lận đận, truân chuyên (HS triển khai thành một
đoạn văn ngắn)
1,0 điểm
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn kể lại một chuyến đi
Mở bài giới thiệu được chuyến đi. Thân bài triển khai được chi
tiết chuyến đi. Kết bài nêu được cảm nghĩ của bản thân về
chuyến đi.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại chuyến đi (tham
quan một di tích lịch sử, văn hóa).
0,25 điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
1. Mở bài
- Giới thiệu được chuyến đi: Lí do, mục đích của chuyến tham
quan di tích lịch sử, văn hóa.
2. Thân bài
- Kể diễn biến chuyến tham quan (trên đường đi, trình tự
những điểm đến thăm, những hoạt động chính trong chuyến
đi,…)
- Nêu được ấn tượng về những đặc điểm nổi bật của di tích
(phong cảnh, con người, công trình kiến trúc,…).
3,5 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Kết bài
Thể hiện được cảm xúc và suy nghĩ về chuyến đi.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
tiếng Việt.
0,5 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có
giọng điệu riêng.
0,5 điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu
cầu về kiến thức và kĩ năng.