Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức (đề 11)

1.5 K 773 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi Giữa kì 1
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1545 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN NGỮ VĂN 8 KNTT
NĂM HỌC 2023 - 2024
Thời gian 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. Phần Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau:
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ*
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời
(1)
đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả
(2)
, khôn
(3)
chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa
(4)
ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
(Nguyễn Khuyến, trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam,
tập IV, NXB Văn Hóa, Hà Nội, 1963)
* Bài thơ được sáng tác trong thời gian Nguyễn Khuyến cáo quan về ẩn tại quê
nhà, xã Yên Đổ (nay là xã Trung Lương), Bình Lục, Hà Nam.
(1) thời: thì; (2) cả: lớn; (3) khôn: khó, không; (4) chửa: chưa
Lựa chọn phương án đúng nhất (3,0 điểm):
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ bốn chữ
B. Thơ lục bát
C. Thơ tứ tuyệt Đường luật
D. Thơ thất ngôn bát cú
Câu 2. Xác định cách hiệp vần của bài thơ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Vần chân, tiếng cuối các câu 1,2,3,4,6,8
B. Vần lưng, hiệp vần ở các câu 1,2,3,4,6,8
C. Vần chân, tiếng cuối các câu 1,2,3,6,8
D. Vần lưng, hiệp vần ở các câu 2,4,6,8
Câu 3. Xác định cách ngắt nhịp chủ yếu của bài thơ
A. Nhịp 3/4
B. Nhịp 2/2/3
C. Nhịp 4/3
D. Nhịp 2/2/2/1
Câu 4. Các cặp câu đối nhau trong bài thơ là
A. Cặp 1-8, 2-3
B. Cặp 3-4, 5-6
C. Cặp 4-5, 6-7
D. Cặp 1-2, 7-8
Câu 5. Nhận xét nào không đúng về hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến khi bạn
đến chơi nhà?
A. Có nhiều thức ăn ngon để đãi bạn.
B. Không có thức gì để đãi bạn.
C. Ngay cả miếng trầu cũng không có.
D. Chỉ có tình bạn chan hòa, thắm thiết.
Câu 6. Dòng nào nêu đúng nội dung của bài thơ?
A Ca ngợi tình bạn đậm đà, thắm thiết, vượt lên trên vật chất của tác giả.
B. Ca ngợi cách đón tiếp của nhà thơ với người bạn lâu ngày mới gặp.
C. Bộc lộ sự lúng túng, ngại ngùng của nhà thơ khi bất ngờ có bạn đến chơi.
D. Bộc lộ mong ước của nhà thơ, có điều kiện tốt hơn để đón tiếp bạn.
Thực hiện các yêu cầu (3,0 điểm):
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 7. (1,0 điểm) Việc sử dụng đại từ bác trong câu thơ Đã bấy lâu nay, bác tới
nhà bộc lộ thái độ, tình cảm của nhà thơ với bạn mình như thế nào?
Câu 8. (1,0 điểm) Nêu tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong bài thơ.
Câu 9. (1,0 điểm) Hãy rút ra một bài học ý nghĩa nhất cho bản thân sau khi đọc bài
thơ.
II. Phần Viết (4,0 điểm)
Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1. Viết bài văn kể lại chuyến tham quan một di tích lịch sử, văn hoá em ấn
tượng nhất.
Đề 2. Viết bài văn phân tích tác phẩm Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến).
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần/ Câu Nội dung Điểm
Đọc hiểu 6,0
Lựa chọn
đáp án
đúng nhất
1 2 3 4 5 6
D A C B A A
Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.
3,0
Thực hiện
các yêu
cầu
Câu 7:
Việc sử dụng đại từ bác trong câu thơ Đã bấy lâu nay,
bác tới nhà bộc lộ thái độ, tình cảm của nhà thơ với người
bạn lâu ngày gặp mặt: niềm nở, thân mật, kính trọng.
HS có thể diễn đạt bằng các từ ngữ tương đương, đúng 02
ý, đạt điểm tối đa.
1,0
Câu 8:
Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong bài
thơ:
- Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, gần gũi, tạo sắc thái địa
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
phương.
- Góp phần thể hiện tình bạn chân thành, thắm thiết.
HS thể diễn đạt cách khác nhưng phù hợp, đảm bảo
yêu cầu đạt điểm tối đa.
0,5
0,5
Câu 9:
Bài học ý nghĩa nhất cho bản thân sau khi đọc bài thơ Bạn
đến chơi nhà:
- Tình bạn là tình cảm đáng quý, cần trân trọng.
- Tình bạn cần chân thành, không dựa trên vật chất.
- Mỗi người cần xây dựng cho mình một tình bạn đẹp.
HS nêu được 01 bài học thể diễn đạt cách khác
nhưng phù hợp, đảm bảo yêu cầu đạt điểm tối đa.
1,0
Phần Viết. HS chọn một trong hai đề: 4,0
Đề 1 I. Yêu cầu chung
- Xác định đúng kiểu bài tự sự, đảm bảo bố cục bài văn,
lời kể tự nhiên, chân thực, hấp dẫn, kết hợp thuyết
minh, miêu tả, nêu được ấn tượng về các đặc điểm nổi bật
của di tích lịch sử, văn hóa đó …
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Xác định đúng nội dung kể: kể lại một chuyến tham
quan một di tích lịch sử, văn hóa.
- Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, ít mắc lỗi chính tả, lỗi
dùng từ, đặt câu.
1. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về chuyến tham quan di tích lịch sử,
văn hóa (Thời gian, do của chuyến tham quan, tên di
0,5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
tích lịch sử văn hóa …).
- Bày tỏ cảm xúc của em khi được trực tiếp tham gia
chuyến đi (xúc động, háo hức, vui thích,…).
2. Thân bài:
- Kể lại cụ thể diễn biến của chuyến tham quan: trên
đường đi, lúc đến điểm tham quan, trình tự các điểm đến
thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi…
- Thuyết minh, miêu tả nêu ấn tượng của em về những
nét nổi bật của di tích lịch sử, văn hóa đó (thiên nhiên, con
người, công trình kiến trúc…)
(HS biết kết hợp kể, miêu tả, thuyết minh, bộc lộ cảm xúc)
Điểm 0,5-1,0: HS kể một vài sự việc, kể sài, chưa biết
kết hợp miêu tả, thuyết minh, bộc lộ cảm xúc.
Điểm 1,5-2,0: HS kể các sự việc tương đối đầy đủ, kể khá
chi tiết, chưa biết kết hợp miêu tả, thuyết minh, bộc lộ
cảm xúc.
Điểm 2,5-3,0: HS kể các sự việc đầy đủ, kể chi tiết, biết
kết hợp miêu tả, thuyết minh, bộc lộ cảm xúc.
3,0
3. Kết bài: Nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về chuyến
tham quan di tích lịch sử, văn hóa đó.
(Cảm nghĩ về chuyến tham quan, bài học liên hệ…)
0,5
Đề 2 I. Yêu cầu về hình thức và kỹ năng
- Đảm bảo cấu trúc của bài văn, triển khai hợp lí, vận
dụng tốt các thao tác trình bày, diễn đạt, chính tả, ngữ
pháp.
- Xác định đúng vấn đề cần trình bày: Phân tích được nội
dung bản một số nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I BẮC NINH MÔN NGỮ VĂN 8 KNTT NĂM HỌC 2023 - 2024
Thời gian 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. Phần Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau:
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ*
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời(1) đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả(2), khôn(3) chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa(4) ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
(Nguyễn Khuyến, trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam,
tập IV, NXB Văn Hóa, Hà Nội, 1963)
* Bài thơ được sáng tác trong thời gian Nguyễn Khuyến cáo quan về ở ẩn tại quê
nhà, xã Yên Đổ (nay là xã Trung Lương), Bình Lục, Hà Nam.
(1) thời: thì; (2) cả: lớn; (3) khôn: khó, không; (4) chửa: chưa
Lựa chọn phương án đúng nhất (3,0 điểm):
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bốn chữ B. Thơ lục bát
C. Thơ tứ tuyệt Đường luật D. Thơ thất ngôn bát cú
Câu 2. Xác định cách hiệp vần của bài thơ


A. Vần chân, tiếng cuối các câu 1,2,3,4,6,8
B. Vần lưng, hiệp vần ở các câu 1,2,3,4,6,8
C. Vần chân, tiếng cuối các câu 1,2,3,6,8
D. Vần lưng, hiệp vần ở các câu 2,4,6,8
Câu 3. Xác định cách ngắt nhịp chủ yếu của bài thơ A. Nhịp 3/4 B. Nhịp 2/2/3 C. Nhịp 4/3 D. Nhịp 2/2/2/1
Câu 4. Các cặp câu đối nhau trong bài thơ là A. Cặp 1-8, 2-3 B. Cặp 3-4, 5-6 C. Cặp 4-5, 6-7 D. Cặp 1-2, 7-8
Câu 5. Nhận xét nào không đúng về hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến khi có bạn đến chơi nhà?
A. Có nhiều thức ăn ngon để đãi bạn.
B. Không có thức gì để đãi bạn.
C. Ngay cả miếng trầu cũng không có.
D. Chỉ có tình bạn chan hòa, thắm thiết.
Câu 6. Dòng nào nêu đúng nội dung của bài thơ?
A Ca ngợi tình bạn đậm đà, thắm thiết, vượt lên trên vật chất của tác giả.
B. Ca ngợi cách đón tiếp của nhà thơ với người bạn lâu ngày mới gặp.
C. Bộc lộ sự lúng túng, ngại ngùng của nhà thơ khi bất ngờ có bạn đến chơi.
D. Bộc lộ mong ước của nhà thơ, có điều kiện tốt hơn để đón tiếp bạn.
Thực hiện các yêu cầu (3,0 điểm):


Câu 7. (1,0 điểm) Việc sử dụng đại từ bác trong câu thơ Đã bấy lâu nay, bác tới
nhà bộc lộ thái độ, tình cảm của nhà thơ với bạn mình như thế nào?
Câu 8. (1,0 điểm) Nêu tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong bài thơ.
Câu 9. (1,0 điểm) Hãy rút ra một bài học ý nghĩa nhất cho bản thân sau khi đọc bài thơ.
II. Phần Viết (4,0 điểm)
Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1. Viết bài văn kể lại chuyến tham quan một di tích lịch sử, văn hoá mà em ấn tượng nhất.
Đề 2. Viết bài văn phân tích tác phẩm Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến). HƯỚNG DẪN CHẤM Phần/ Câu Nội dung Điểm Đọc hiểu 6,0 Lựa chọn 3,0 đáp án 1 2 3 4 5 6 đúng nhất D A C B A A
Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm. Thực hiện Câu 7: 1,0 các yêu
Việc sử dụng đại từ bác trong câu thơ Đã bấy lâu nay, cầu
bác tới nhà bộc lộ thái độ, tình cảm của nhà thơ với người
bạn lâu ngày gặp mặt: niềm nở, thân mật, kính trọng.
HS có thể diễn đạt bằng các từ ngữ tương đương, đúng 02
ý, đạt điểm tối đa. Câu 8:
Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong bài thơ:
- Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, gần gũi, tạo sắc thái địa

phương. 0,5
- Góp phần thể hiện tình bạn chân thành, thắm thiết.
HS có thể diễn đạt cách khác nhưng phù hợp, đảm bảo 0,5
yêu cầu đạt điểm tối đa. Câu 9: 1,0
Bài học ý nghĩa nhất cho bản thân sau khi đọc bài thơ Bạn đến chơi nhà:
- Tình bạn là tình cảm đáng quý, cần trân trọng.
- Tình bạn cần chân thành, không dựa trên vật chất.
- Mỗi người cần xây dựng cho mình một tình bạn đẹp. …
HS nêu được 01 bài học và có thể diễn đạt cách khác
nhưng phù hợp, đảm bảo yêu cầu đạt điểm tối đa.
Phần Viết. HS chọn một trong hai đề: 4,0 Đề 1 I. Yêu cầu chung
- Xác định đúng kiểu bài tự sự, đảm bảo bố cục bài văn,
lời kể tự nhiên, chân thực, hấp dẫn, có kết hợp thuyết
minh, miêu tả, nêu được ấn tượng về các đặc điểm nổi bật
của di tích lịch sử, văn hóa đó …
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Xác định đúng nội dung kể: kể lại một chuyến tham
quan một di tích lịch sử, văn hóa.
- Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, ít mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu. 1. Mở bài: 0,5
- Giới thiệu khái quát về chuyến tham quan di tích lịch sử,
văn hóa (Thời gian, lý do của chuyến tham quan, tên di


zalo Nhắn tin Zalo