ĐỀ SỐ 3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 GIAO THỦY
Năm học: 2023 – 2024 (Nam Định) Môn: Ngữ văn 8 KNTT
Thời gian 90 phút không kể giao đề
PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
(Nguyễn Khuyến- In trong thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Giáo dục, 1984)
Và thực hiện các yêu cầu:
Ghi lại chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ câu 1
đến câu 8 vào bài làm. Với câu 9, 10 em tự viết phần trả lời vào bài.
Câu 1. Yếu tố nào sau đây không có tác dụng giúp ta nhận biết thể thơ của bài thơ “Bạn đến chơi nhà”?
A. Cách gieo vần, ngắt nhịp trong bài thơ
B. Tính chất đối của một số cặp câu thơ
C. Số tiếng trong mỗi câu thơ và số câu trong bài thơ
D. Biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ
Câu 2. Nghệ thuật đối được thể hiện ở những cặp câu thơ nào?
A. Câu 1-2 và câu 7-8 B. Câu 1-2 và câu 3-4 C. Câu 3-4 và câu 5-6 D. Câu 5-6 và câu 7-8
Câu 3. Bài thơ viết về đề tài A. tình yêu quê hương. B. tình cảm bạn bè. C. tình cảm gia đình. D. tình yêu thiên nhiên.
Câu 4. Trong các tổ hợp sau, tổ hợp nào là thành ngữ? A. Ao sâu nước cả B. Trẻ thời đi vắng C. Vườn rộng rào thưa D. Bầu vừa rụng rốn
Câu 5. Biện pháp tu từ nổi bật được tác giả sử dụng trong bài thơ là A. so sánh. B. liệt kê. C. nhân hóa. D. nói quá.
Câu 6. Dòng nào sau đây không đúng khi nhận xét về giá trị nghệ thuật của bài thơ?
A. Bài thơ có giọng điệu mỉa mai, châm biếm
B. Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật
C. Hình ảnh thơ bình dị, mộc mạc
D. Ngôn ngữ thơ dung dị, đời thường
Câu 7. Câu nào sau đây khái quát đúng nội dung của bài thơ?
A. Bài thơ thể hiện niềm ưu tư của tác giả trước thời cuộc.
B. Bài thơ thể hiện tình cảm gắn bó thiết tha với quê hương của tác giả.
C. Bài thơ tái hiện cuộc sống nghèo túng, khốn khó của tác giả.
D. Bài thơ làm nổi bật tình bạn đậm đà, thắm thiết của tác giả.
Câu 8. Những câu nào trong bài thơ có tiếng hiệp vần? A. Các câu 1-3-5-7-8 B. Các câu 4-5-6-7-8 C. Các câu 1-2-4-6-8 D. Các câu 1-2-3-4-5
Câu 9. Cụm từ “ta với ta” trong câu thơ cuối bài nhằm nói về ai? Từ đó em thấy
câu thơ “Bác đến chơi đây ta với ta” đã khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ?
Câu 10. Căn cứ vào bài thơ kết hợp với trải nghiệm thực tế của mình, em hãy nêu
những việc cần làm để có thể xây dựng một tình bạn đẹp?
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Hãy viết bài văn kể lại chuyến đi tham quan một di tích lịch sử, văn hóa khiến em nhớ mãi. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 C 0,5 3 B 0,5 4 A 0,5 5 B 0,5 6 A 0,5 7 D 0,5
8 C 0,5 9
- “Ta với ta” nhằm chỉ nhà thơ và người bạn, thể hiện 0,25
sự thống nhất trọn vẹn giữa chủ và khách....
- Câu thơ “Bác đến chơi đây, ta với ta” có vai trò quyết 0,75
định giá trị của cả bài thơ, khẳng định rõ nét tình cảm
chân thành, thắm thiết, đậm đà của nhà thơ dành cho
bạn. Đó là tình bạn cao quý được xây dựng trên nền
tảng của tình cảm vững chắc, vượt qua những nghi thức
xã giao và những vật chất bình thường...
* Lưu ý: Học sinh có thể diễn đạt linh hoạt theo ý hiểu của mình. 10
- Những việc cần làm để có một tình bạn đẹp: 1,0
+ Tôn trọng, tin tưởng bạn trong hành động, nói năng, cư xử...
+ Đồng cảm và thấu hiểu bạn, chia sẻ buồn vui với bạn trong cuộc sống.....
+ Giúp đỡ bạn một cách vô tư....
+ Luôn trung thực trong ứng xử với bạn; Phê bình một
cách thẳng thắn, chân thành khi bạn mắc sai lầm...v… v... * Lưu ý:
- Nêu được ba việc làm đúng trở lên thì cho điểm tối đa.
- Học sinh có thể nêu được các việc làm khác chính xác ngoài đáp án.
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức (đề 13)
2.5 K
1.3 K lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(2501 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIAO THỦY
(Nam Định)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn 8 KNTT
Thời gian 90 phút không kể giao đề
PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
(Nguyễn Khuyến- In trong thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Giáo dục, 1984)
Và thực hiện các yêu cầu:
Ghi lại chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ câu 1
đến câu 8 vào bài làm. Với câu 9, 10 em tự viết phần trả lời vào bài.
Câu 1. Yếu tố nào sau đây không có tác dụng giúp ta nhận biết thể thơ của bài thơ
“Bạn đến chơi nhà”?
A. Cách gieo vần, ngắt nhịp trong bài thơ
B. Tính chất đối của một số cặp câu thơ
C. Số tiếng trong mỗi câu thơ và số câu trong bài thơ
D. Biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ
Câu 2. Nghệ thuật đối được thể hiện ở những cặp câu thơ nào?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Câu 1-2 và câu 7-8
B. Câu 1-2 và câu 3-4
C. Câu 3-4 và câu 5-6
D. Câu 5-6 và câu 7-8
Câu 3. Bài thơ viết về đề tài
A. tình yêu quê hương.
B. tình cảm bạn bè.
C. tình cảm gia đình.
D. tình yêu thiên nhiên.
Câu 4. Trong các tổ hợp sau, tổ hợp nào là thành ngữ?
A. Ao sâu nước cả
B. Trẻ thời đi vắng
C. Vườn rộng rào thưa
D. Bầu vừa rụng rốn
Câu 5. Biện pháp tu từ nổi bật được tác giả sử dụng trong bài thơ là
A. so sánh.
B. liệt kê.
C. nhân hóa.
D. nói quá.
Câu 6. Dòng nào sau đây không đúng khi nhận xét về giá trị nghệ thuật của bài
thơ?
A. Bài thơ có giọng điệu mỉa mai, châm biếm
B. Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật
C. Hình ảnh thơ bình dị, mộc mạc
D. Ngôn ngữ thơ dung dị, đời thường
Câu 7. Câu nào sau đây khái quát đúng nội dung của bài thơ?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Bài thơ thể hiện niềm ưu tư của tác giả trước thời cuộc.
B. Bài thơ thể hiện tình cảm gắn bó thiết tha với quê hương của tác giả.
C. Bài thơ tái hiện cuộc sống nghèo túng, khốn khó của tác giả.
D. Bài thơ làm nổi bật tình bạn đậm đà, thắm thiết của tác giả.
Câu 8. Những câu nào trong bài thơ có tiếng hiệp vần?
A. Các câu 1-3-5-7-8
B. Các câu 4-5-6-7-8
C. Các câu 1-2-4-6-8
D. Các câu 1-2-3-4-5
Câu 9. Cụm từ “ta với ta” trong câu thơ cuối bài nhằm nói về ai? Từ đó em thấy
câu thơ “Bác đến chơi đây ta với ta” đã khẳng định điều gì về tình bạn của nhà
thơ?
Câu 10. Căn cứ vào bài thơ kết hợp với trải nghiệm thực tế của mình, em hãy nêu
những việc cần làm để có thể xây dựng một tình bạn đẹp?
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Hãy viết bài văn kể lại chuyến đi tham quan một di tích lịch sử, văn hóa khiến em
nhớ mãi.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 6,0
1 D 0,5
2 C 0,5
3 B 0,5
4 A 0,5
5 B 0,5
6 A 0,5
7 D 0,5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
8 C 0,5
9 - “Ta với ta” nhằm chỉ nhà thơ và người bạn, thể hiện
sự thống nhất trọn vẹn giữa chủ và khách....
- Câu thơ “Bác đến chơi đây, ta với ta” có vai trò quyết
định giá trị của cả bài thơ, khẳng định rõ nét tình cảm
chân thành, thắm thiết, đậm đà của nhà thơ dành cho
bạn. Đó là tình bạn cao quý được xây dựng trên nền
tảng của tình cảm vững chắc, vượt qua những nghi thức
xã giao và những vật chất bình thường...
* Lưu ý: Học sinh có thể diễn đạt linh hoạt theo ý hiểu
của mình.
0,25
0,75
10 - Những việc cần làm để có một tình bạn đẹp:
+ Tôn trọng, tin tưởng bạn trong hành động, nói năng,
cư xử...
+ Đồng cảm và thấu hiểu bạn, chia sẻ buồn vui với bạn
trong cuộc sống.....
+ Giúp đỡ bạn một cách vô tư....
+ Luôn trung thực trong ứng xử với bạn; Phê bình một
cách thẳng thắn, chân thành khi bạn mắc sai lầm...v…
v...
* Lưu ý:
- Nêu được ba việc làm đúng trở lên thì cho điểm tối
đa.
- Học sinh có thể nêu được các việc làm khác chính xác
ngoài đáp án.
1,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Có thể diễn đạt linh hoạt, sáng tạo.
II VIẾT 4,0
Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
- Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; các ý được sắp
xếp theo một trình tự hợp lí.
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại chuyến đi tham
quan một di tích lịch sử, văn hóa.
0,25
0,25
HS có thể triển khai bài viết theo nhiều cách, nhưng cần
đảm bảo các yêu cầu sau:
1. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về chuyến tham quan di tích lịch
sử, văn hóa.
- Bày tỏ cảm xúc của em khi được trực tiếp tham gia
chuyến đi.
2. Thân bài:
- Kể lại cụ thể diễn biến chuyến tham quan (trên
đường đi, lúc đến điểm tham quan, trình tự các điểm
đến thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi…).
- Thuyết minh, miêu tả và nêu ấn tượng của em về
những nét nổi bật của di tích lịch sử, văn hóa đó (thiên
nhiên, con người, công trình kiến trúc…).
3. Kết bài:
Nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về chuyến tham quan di
tích lịch sử, văn hóa.
0,25
2,5
0,25
Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp 0,25
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85