Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức (đề 2)

3.6 K 1.8 K lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức có đáp án

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    18.7 K 9.3 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(3634 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
ĐỀ 2
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ……………………..
ĐỀ THI GIA HC KÌ I
Năm học: 20…. – 20….
Môn: Ng văn – Lp 8
(Thi gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ
Thiếu tiểu ly gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn, khách tòng hà xứ lai?
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú đường luật
B. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
C. Thất ngôn xen lục ngôn
D. Song thất lục bát
Câu 2. Dòng nào nêu lên tâm trạng của tác giả trong bài thơ?
A. Vui mừng, háo hức khi trở về quê
B. Buồn thương trước cảnh quê hương có nhiều thay đổi
C. Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ giữa quê hương
D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành
Câu 3. Biện pháp nghệ thuật nào không sử dụng trong bài thơ Hồi hương ngẫu
thư?
A. Biểu cảm qua tự sự và miêu tả
ĐỀ SỐ 2
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
B. Phép tương phản
C. Phép đối
D. Ẩn dụ
Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng với bài thơ?
A. Hai câu đầu giọng điệu nhẹ nhàng, bình thản, khách quan song pha lẫn nỗi
buồn ngậm ngùi
B. Thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết của một người lữ khách nhớ về cố
hương.
C. Hai câu sau giọng điệu hóm hỉnh, bi hài chứa đựng một nỗi buồn ngậm ngùi,
cô đơn của tác giả khi về đến quê nhà.
D. Bài thơ sử dụng phép tiểu đối thành công, góp phần thể hiện sâu sắc những tâm
tư, tình cảm của tác giả.
Câu 5 (1,0 điểm) Chỉ ra phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong hai câu thơ đầu.
Câu 6 (0,5 điểm) Nhà thơ đã thể hiện tâm trạng qua câu thơ “Tiếu vấn khách
tòng hà xứ lai”?
Câu 7 (1,0 điểm) Sự biểu hiện tình quê hương ở hai câu trên và hai câu dưới có gì
khác nhau về giọng điệu?
Câu 8 (0,5 điểm) Em hãy kể tên một số bài thơ đường luật viết về quê hương
mình biết.
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Em hãy viết một bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn
hóa) mà mình nhớ nhất.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu
Ni dung cần đạt
Đim
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Câu 1
B. Tht ngôn t tuyệt đường lut
0,5 điểm
Câu 2
C. Ngm ngùi, ht hng khi tr thành khách l giữa quê hương
0,5 điểm
Câu 3
D. n d
0,5 điểm
Câu 4
B. Th hiện tình yêu quê hương thắm thiết ca một người l khách nh v
c hương.
0,5 điểm
Câu 5
- Phép đối: thiếu tiu lão đại’ li gia đại hồi; hương âm cải mn mao
ti.
- Tác dng: Nhn mạnh tình yêu quê hương nên tác giả tr v quê hương.
1,0 điểm
Câu 6
Câu thơ “Tiếu vn khách tòng hà x lai” thể hin nim chua xót, u bun ca
tác gi khi tr v quê: Đây chính quê hương ông nhưng ông bị coi
khách l. Khách l ngay chính quê hương mình. Đây là qui luật t nhiên, gi
bn ông chắc đã còn. Song, tự đáy lòng ông rất ti bun tình yêu quê
hương dồn nén hơn 50 năm giờ được đáp đền thế. Nên nhi đồng hn h
bao nhiêu thì nhà thơ sầu mun by nhiêu.
0,5 điểm
Câu 7
- Hai câu đầu giọng điệu chân thc, sâu sc, hai câu cui hình nh âm thanh
tươi vui.
- Ý nghĩa: Câu thơ sử dng nhng hình ảnh, âm thanh vui tươi đ th hin
ni ngm ngùi, bun ti, xót xa ca tác gi.
1,0 điểm
Câu 8
HS nêu tên tác gi, tá phm: Qua Đèo Ngang – Bà Huyn Thanh Quan, Chiu
hôm nh nhà Bà Huyện Thanh Quan,…
0,5 điểm
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu
Đim
0,25 điểm
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
0,25 điểm
3,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Mô tả nội dung:


ĐỀ 2
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20…. – 20…. ĐỀ SỐ 2
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ
Thiếu tiểu ly gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn, khách tòng hà xứ lai?
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú đường luật
B. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
C. Thất ngôn xen lục ngôn D. Song thất lục bát
Câu 2. Dòng nào nêu lên tâm trạng của tác giả trong bài thơ?
A. Vui mừng, háo hức khi trở về quê
B. Buồn thương trước cảnh quê hương có nhiều thay đổi
C. Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ giữa quê hương
D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành
Câu 3. Biện pháp nghệ thuật nào không sử dụng trong bài thơ Hồi hương ngẫu thư?
A. Biểu cảm qua tự sự và miêu tả

B. Phép tương phản C. Phép đối D. Ẩn dụ
Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng với bài thơ?
A. Hai câu đầu có giọng điệu nhẹ nhàng, bình thản, khách quan song pha lẫn nỗi buồn ngậm ngùi
B. Thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết của một người lữ khách nhớ về cố hương.
C. Hai câu sau là giọng điệu hóm hỉnh, bi hài chứa đựng một nỗi buồn ngậm ngùi,
cô đơn của tác giả khi về đến quê nhà.
D. Bài thơ sử dụng phép tiểu đối thành công, góp phần thể hiện sâu sắc những tâm
tư, tình cảm của tác giả.
Câu 5 (1,0 điểm) Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong hai câu thơ đầu.
Câu 6 (0,5 điểm) Nhà thơ đã thể hiện tâm trạng gì qua câu thơ “Tiếu vấn khách tòng hà xứ lai”?
Câu 7 (1,0 điểm) Sự biểu hiện tình quê hương ở hai câu trên và hai câu dưới có gì
khác nhau về giọng điệu?
Câu 8 (0,5 điểm) Em hãy kể tên một số bài thơ đường luật viết về quê hương mà mình biết.
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Em hãy viết một bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa) mà mình nhớ nhất. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu
Nội dung cần đạt Điểm

Câu 1
B. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật 0,5 điểm Câu 2
C. Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ giữa quê hương 0,5 điểm Câu 3 D. Ẩn dụ 0,5 điểm
B. Thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết của một người lữ khách nhớ về Câu 4 0,5 điểm cố hương.
- Phép đối: thiếu tiểu – lão đại’ li gia – đại hồi; hương âm vô cải – mấn mao Câu 5 tồi. 1,0 điểm
- Tác dụng: Nhấn mạnh tình yêu quê hương nên tác giả trở về quê hương.
Câu thơ “Tiếu vấn khách tòng hà xứ lai” thể hiện niềm chua xót, u buồn của
tác giả khi trở về quê: Đây chính là quê hương ông nhưng ông bị coi là
khách lạ. Khách lạ ngay chính quê hương mình. Đây là qui luật tự nhiên, giờ Câu 6 0,5 điểm
bạn ông chắc đã còn. Song, tự đáy lòng ông rất tủi buồn vì tình yêu quê
hương dồn nén hơn 50 năm giờ được đáp đền là thế. Nên nhi đồng hớn hở
bao nhiêu thì nhà thơ sầu muộn bấy nhiêu.
- Hai câu đầu giọng điệu chân thực, sâu sắc, hai câu cuối hình ảnh âm thanh tươi vui. Câu 7 1,0 điểm
- Ý nghĩa: Câu thơ sử dụng những hình ảnh, âm thanh vui tươi để thể hiện
nỗi ngậm ngùi, buồn tủi, xót xa của tác giả.
HS nêu tên tác giả, tá phẩm: Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan, Chiều Câu 8 0,5 điểm
hôm nhớ nhà – Bà Huyện Thanh Quan,…
Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn kể lại một chuyến đi
Mở bài giới thiệu được chuyến đi. Thân bài triển khai được chi tiết chuyến đi. 0,25 điểm
Kết bài nêu được cảm nghĩ của bản thân về chuyến đi.


b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại chuyến đi (tham quan một di tích lịch 0,25 điểm sử, văn hóa).
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau: 1. Mở bài
- Giới thiệu được chuyến đi: Lí do, mục đích của chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa. 2. Thân bài 3,5 điểm
- Kể diễn biến chuyến tham quan (trên đường đi, trình tự những điểm đến
thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi,…)
- Nêu được ấn tượng về những đặc điểm nổi bật của di tích (phong cảnh, con
người, công trình kiến trúc,…). 3. Kết bài
Thể hiện được cảm xúc và suy nghĩ về chuyến đi.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,5 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng. 0,5 điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.


zalo Nhắn tin Zalo