ĐỀ 3
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20…. – 20…. ĐỀ SỐ 3
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Giả sử nếu một ngày đẹp trời nào đó, tinh thần trách nhiệm của loài người bị mất
đi, hãy hình dung một viễn cảnh của xã hội: Con người không biết mình sống để
làm gì. Sống lang thang, bơ vơ, vô định. Tất nhiên lúc đó không còn là sống mà chỉ
là tồn tại. Con người sẽ vui chơi ăn uống vô độ, hủy hoại sức khỏe bản thân. Con
người sẽ chây lười, chẳng làm gì để giữ gìn bản thân. Thiếu tính trách nhiệm, con
người đánh mất chính mình. […]
Vì sao ta thiếu trách nhiệm?
Trách nhiệm đồng nghĩa với nguy cơ mình bị tổn thất một điều gì đó. Nếu nói dối,
làm sai, gây hại… thì khi nhận trách nhiệm về mình, bạn sẽ bị tổn thất danh dự, tổn
thất thời gian khắc phục, tổn thất niềm tin, mất chức, phải bồi thường hoặc chịu một hình phạt nào đó.
Không ai muốn mình phải tổn thất, vì thế nhu cầu an toàn trong mỗi con người
khiến họ tìm cách trốn tránh trách nhiệm cá nhân và đùn đẩy nó cho người khác mà
tốt nhất là cho tập thể. Vì tập thể sai thì có nghĩa là không ai sai cả, hoặc cái sai đó
sẽ được chan đều và tất nhiên trách nhiệm của mình sẽ nhẹ đi đáng kể.
Tôi phạm luật vì ai cũng làm như thế cả, tôi không làm thì sẽ bị thua thiệt. Tôi
không có mục đích sống vì chẳng ai cho tôi mục đích. Tôi bị cám dỗ vì xã hội có
quá nhiều thứ xấu xa. Tôi học tệ vì thầy cô, vì tôi không đủ điều kiện. Tôi vượt đèn
đỏ vì hoàn cảnh bắt buộc. Tôi xấu xa thế này là bởi gia đình…
Hãy đánh thức trách nhiệm với bản thân mình – với gia đình – với xã hội bắt đầu
bằng cảm xúc xấu hổ và hành động tự nhận lỗi về mình trước khi đùn đẩy. Hiện
tại, điều gì đang khiến chúng ta xấu hổ với chính mình? Điều gì khiến chúng ta hổ
thẹn với gia đình và xã hội?
(Trích Sống trách nhiệm - Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2. Theo văn bản, hiếu tính trách nhiệm, con người sẽ như thế nào? A. Đánh mất chính mình
B. Bị mọi người xa lánh
C. Không thể đạt được thành công
D. Không biết giữ gìn bản thân
Câu 3. Để không phải chịu tổn thất, con người đã làm gì?
A. Nhận lỗi và tìm cách khắc phục tổn thất.
B. Tìm cách trốn tránh và đùn đẩy nó cho người khác.
C. Tìm cách đùn đẩy trách nhiệm cho cá nhân hoặc tập thể.
D. Tìm cách trốn trách những tổn thất mà mình gây ra.
Câu 4. Dòng nào nêu lên chủ đề của văn bản? A. Tính trách nhiệm B. Tính trung thực
C. Hiện tượng đổ lỗi D. Sự cám dỗ
Câu 5 (0,5 điểm) Theo tác giả, những nguyên nhân nào khiến con người hay thiếu trách nhiệm?
Câu 6 (0,5 điểm) Thiếu tính trách nhiệm sẽ gây ra hậu quả như thế nào?
Câu 7 (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ cú pháp trong các câu sau:
“Tôi bị cám dỗ vì xã hội có quá nhiều thứ xấu xa. Tôi học tệ vì thầy cô, vì tôi
không đủ điều kiện. Tôi vượt đèn đỏ vì hoàn cảnh bắt buộc. Tôi xấu xa thế này là bởi gia đình”.
Câu 8 (1,0 điểm) Từ quan điểm của tác giả: “Thiếu tính trách nhiệm, con người sẽ
đánh mất chính mình”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Em hãy viết bài văn phân tích bài thơ sau:
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay bác tới nhà.
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây ta với ta. (Nguyễn Khuyến) HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu
Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 D. Nghị luận 0,5 điểm Câu 2 A. Đánh mất chính mình 0,5 điểm
Câu 3
B. Tìm cách trốn tránh và đùn đẩy nó cho người khác. 0,5 điểm Câu 4 A. Tính trách nhiệm 0,5 điểm
- Những nguyên nhân khiến con người sống thiếu trách nhiệm:
+ Trách nhiệm đồng nghĩa với nguy cơ mình bị tổn thất một điều gì đó. Câu 5 0,5 điểm
+ Nếu nói dối, làm sai, gây hại…thì khi nhận trách nhiệm về mình, bạn
sẽ bị tổn thất danh dự, tổn thất thời gian khắc phục, tổn thất niềm tin,
mất chức, phải bồi thường hoặc chịu một hình phạt nào đó.
Hậu quả của việc sống thiếu trách nhiệm:
- Con người không biết mình sống để làm gì. Sống lang thang, bơ vơ, vô định. Câu 6 0,5 điểm
- Con người sẽ vui chơi ăn uống vô độ, hủy hoại sức khỏe bản thân. Con
người sẽ chây lười, chẳng làm gì để giữ gìn bản thân. Thiếu tính trách
nhiệm, con người đánh mất chính mình.
Biện pháp tu từ cú pháp: Lặp cấu trúc/ Lặp cú pháp - Tác dụng: Câu 7
+ Giúp cho lời văn hài hòa, nhịp nhàng, bổ sung cho nhau. 1,0 điểm
+ Nhấn mạnh thái độ sống không có trách nhiệm, luôn đổ lỗi cho người
khác, đổ lỗi cho hoàn cảnh.
- Khi thiếu trách nhiệm, con người sẽ không biết mình sống để làm gì,
thiếu mục đích sống, con người sống buông thả, không giữ gìn bản thân.
- Dám nhận trách nhiệm về mình, dám nhận sai và sửa sai. Vì hành vi Câu 8 1,0 điểm
này sẽ giúp chính chúng ta trở nên cao thượng, có một cuộc sống tốt
đẹp. Chúng ta, xin đừng trốn tránh lỗi lầm của bản thân, hãy chân
thành, trách nhiệm trong mọi hành động của bạn. Bởi vì có như vậy,
bạn mới có một phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức (đề 3)
3.7 K
1.8 K lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(3696 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ 3
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20…. – 20….
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Giả sử nếu một ngày đẹp trời nào đó, tinh thần trách nhiệm của loài người bị mất
đi, hãy hình dung một viễn cảnh của xã hội: Con người không biết mình sống để
làm gì. Sống lang thang, bơ vơ, vô định. Tất nhiên lúc đó không còn là sống mà chỉ
là tồn tại. Con người sẽ vui chơi ăn uống vô độ, hủy hoại sức khỏe bản thân. Con
người sẽ chây lười, chẳng làm gì để giữ gìn bản thân. Thiếu tính trách nhiệm, con
người đánh mất chính mình.
[…]
Vì sao ta thiếu trách nhiệm?
Trách nhiệm đồng nghĩa với nguy cơ mình bị tổn thất một điều gì đó. Nếu nói dối,
làm sai, gây hại… thì khi nhận trách nhiệm về mình, bạn sẽ bị tổn thất danh dự, tổn
thất thời gian khắc phục, tổn thất niềm tin, mất chức, phải bồi thường hoặc chịu
một hình phạt nào đó.
Không ai muốn mình phải tổn thất, vì thế nhu cầu an toàn trong mỗi con người
khiến họ tìm cách trốn tránh trách nhiệm cá nhân và đùn đẩy nó cho người khác mà
tốt nhất là cho tập thể. Vì tập thể sai thì có nghĩa là không ai sai cả, hoặc cái sai đó
sẽ được chan đều và tất nhiên trách nhiệm của mình sẽ nhẹ đi đáng kể.
Tôi phạm luật vì ai cũng làm như thế cả, tôi không làm thì sẽ bị thua thiệt. Tôi
không có mục đích sống vì chẳng ai cho tôi mục đích. Tôi bị cám dỗ vì xã hội có
ĐỀ SỐ 3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
quá nhiều thứ xấu xa. Tôi học tệ vì thầy cô, vì tôi không đủ điều kiện. Tôi vượt đèn
đỏ vì hoàn cảnh bắt buộc. Tôi xấu xa thế này là bởi gia đình…
Hãy đánh thức trách nhiệm với bản thân mình – với gia đình – với xã hội bắt đầu
bằng cảm xúc xấu hổ và hành động tự nhận lỗi về mình trước khi đùn đẩy. Hiện
tại, điều gì đang khiến chúng ta xấu hổ với chính mình? Điều gì khiến chúng ta hổ
thẹn với gia đình và xã hội?
(Trích Sống trách nhiệm - Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là:
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 2. Theo văn bản, hiếu tính trách nhiệm, con người sẽ như thế nào?
A. Đánh mất chính mình
B. Bị mọi người xa lánh
C. Không thể đạt được thành công
D. Không biết giữ gìn bản thân
Câu 3. Để không phải chịu tổn thất, con người đã làm gì?
A. Nhận lỗi và tìm cách khắc phục tổn thất.
B. Tìm cách trốn tránh và đùn đẩy nó cho người khác.
C. Tìm cách đùn đẩy trách nhiệm cho cá nhân hoặc tập thể.
D. Tìm cách trốn trách những tổn thất mà mình gây ra.
Câu 4. Dòng nào nêu lên chủ đề của văn bản?
A. Tính trách nhiệm
B. Tính trung thực
C. Hiện tượng đổ lỗi
D. Sự cám dỗ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 5 (0,5 điểm) Theo tác giả, những nguyên nhân nào khiến con người hay thiếu
trách nhiệm?
Câu 6 (0,5 điểm) Thiếu tính trách nhiệm sẽ gây ra hậu quả như thế nào?
Câu 7 (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ cú pháp trong các câu sau:
“Tôi bị cám dỗ vì xã hội có quá nhiều thứ xấu xa. Tôi học tệ vì thầy cô, vì tôi
không đủ điều kiện. Tôi vượt đèn đỏ vì hoàn cảnh bắt buộc. Tôi xấu xa thế này là
bởi gia đình”.
Câu 8 (1,0 điểm) Từ quan điểm của tác giả: “Thiếu tính trách nhiệm, con người sẽ
đánh mất chính mình”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Em hãy viết bài văn phân tích bài thơ sau:
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay bác tới nhà.
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây ta với ta.
(Nguyễn Khuyến)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
D. Nghị luận
0,5 điểm
Câu 2
A. Đánh mất chính mình
0,5 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 3
B. Tìm cách trốn tránh và đùn đẩy nó cho người khác.
0,5 điểm
Câu 4
A. Tính trách nhiệm
0,5 điểm
Câu 5
- Những nguyên nhân khiến con người sống thiếu trách nhiệm:
+ Trách nhiệm đồng nghĩa với nguy cơ mình bị tổn thất một điều gì đó.
+ Nếu nói dối, làm sai, gây hại…thì khi nhận trách nhiệm về mình, bạn
sẽ bị tổn thất danh dự, tổn thất thời gian khắc phục, tổn thất niềm tin,
mất chức, phải bồi thường hoặc chịu một hình phạt nào đó.
0,5 điểm
Câu 6
Hậu quả của việc sống thiếu trách nhiệm:
- Con người không biết mình sống để làm gì. Sống lang thang, bơ vơ, vô
định.
- Con người sẽ vui chơi ăn uống vô độ, hủy hoại sức khỏe bản thân. Con
người sẽ chây lười, chẳng làm gì để giữ gìn bản thân. Thiếu tính trách
nhiệm, con người đánh mất chính mình.
0,5 điểm
Câu 7
Biện pháp tu từ cú pháp: Lặp cấu trúc/ Lặp cú pháp
- Tác dụng:
+ Giúp cho lời văn hài hòa, nhịp nhàng, bổ sung cho nhau.
+ Nhấn mạnh thái độ sống không có trách nhiệm, luôn đổ lỗi cho người
khác, đổ lỗi cho hoàn cảnh.
1,0 điểm
Câu 8
- Khi thiếu trách nhiệm, con người sẽ không biết mình sống để làm gì,
thiếu mục đích sống, con người sống buông thả, không giữ gìn bản
thân.
- Dám nhận trách nhiệm về mình, dám nhận sai và sửa sai. Vì hành vi
này sẽ giúp chính chúng ta trở nên cao thượng, có một cuộc sống tốt
đẹp. Chúng ta, xin đừng trốn tránh lỗi lầm của bản thân, hãy chân
thành, trách nhiệm trong mọi hành động của bạn. Bởi vì có như vậy,
bạn mới có một phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
1,0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học
Mở bài giới thiệu được tác giả và bài thơ. Thân bài phân tích được đặc điểm nội
dung và nghệ thuật. Kết bài khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ.
0,25
điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyến
Khuyến.
0,25
điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý
sau:
1. Mở bài
- Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ; nêu ý kiến chung về bài thơ.
2. Thân bài
- Phân tích được nội dung cơ bản của bài thơ (đặc điểm của hình tượng thiên
nhiên, con người; tâm trạng của nhà thơ), khái quát chủ đề của bài thơ.
- Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (một số yếu tố thi
luật của thể thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật; nghệ thuật tả cảnh,
tả tình; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, biện pháp tu từ,…);…).
3. Kết bài
Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ.
3,5 điểm
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0,5 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng.
0,5 điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ
năng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85