ĐỀ 4
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20…. – 20…. ĐỀ SỐ 4
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: THU ẨM
Nguyễn Khuyến
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe
Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy
Độ năm ba chén đã say nhè.
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú đường luật
B. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
C. Thất ngôn trường thiên
D. Thất ngôn xen lục ngôn
Câu 2. Bài thơ Uống rượu mùa thu mang những đặc điểm của thơ Thất ngôn bát
cú Đường luật trên các phương diện nào?
A. Bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 tiếng
B. Gieo vần bằng ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8
C. Các tiếng 2 – 4 – 6 của câu 1 và 8, câu 2 và 3, câu 4 và 5, câu 6 và 7 cùng phối
thanh B – T – B; hoặc T – B – T. D. Cả A, B, C
Câu 3. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thực và 2 câu luận là:
A. Phép đảo ngữ có tác dụng tô đậm vẻ đẹp của cảnh mùa thu;
B. Phép đối có tác dụng tô đậm vẻ đẹp của cảnh thu, nỗi lòng của thi nhân và khiến
lời thơ thêm cân xứng, hài hòa.
C. Sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ “ai” nhấn mạnh màu xanh của bầu trời
D. Biện pháp nghệ thuật nói quá “da trời ai nhuộm”, “xanh ngắt” nhấn mạnh màu xanh của bầu trời.
Câu 4. Những hình ảnh nào đồng thời xuất hiện xả trong bài thơ Thu ẩm và Thu điếu? A. Ngõ, ao, khói; B. Nhà, ao, trăng; C. Ao, trời, ngõ; D. Thuyền, khói, mây.
Câu 5. Tâm trạng của nhà thơ được thể hiện rõ nhất qua hình ảnh nào?
A. Hình ảnh “đôi mắt”;
B. Hình ảnh “đêm sâu”;
C. Hình ảnh “khói nhạt”; D. Hình ảnh “rượu”.
Câu 6. Qua sự miêu tả của Nguyễn Khuyến, hình ảnh làng quê trong Thu ẩm hiện lên như thế nào? A. Kì vĩ, tráng lệ; B. Thanh bình, yên ả;
C. Nghèo đói, xác xơ; D. Tiêu điều, hiu hắt.
Câu 7. Hình ảnh đôi mắt của Nguyễn Khuyến biểu đạt điều gì?
A. Sự thờ ơ không chú tâm vào việc uống rượu;
B. Nỗi buồn ngưng đọng thành nước mắt;
C. Sự mệt mỏi, đau yếu của tuổi già;
D. Sự tác động của men rượu.
Câu 8. Bút pháp nào được Nguyễn Khuyến sử dụng trong bài thơ trên?
A. Bút pháp ước lệ tượng trưng B. Bút pháp cổ điển
C. Bút pháp tả cảnh ngụ tình D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9 (1,0 điểm) Hãy xác định biện pháp tu từ trong hai dòng thơ và nêu hiệu quả biểu đạt của chúng?
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Câu 10 (1,0 điểm) Bài thơ bồi đắp tình cảm gì với quê hương của mình? Hãy trình
bày trong khoảng 5-7 dòng.
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn phân tích bài thơ Thu ẩm của Nguyễn Khuyến được nêu ra ở phần đọc hiểu. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu
Nội dung cần đạt Điểm Câu 1
A. Thất ngôn bát cú đường luật 0,5 điểm Câu 2 D. Cả A, B, C 0,5 điểm
B. Phép đối có tác dụng tô đậm vẻ đẹp của cảnh thu, nỗi lòng của thi Câu 3 0,5 điểm
nhân và khiến lời thơ thêm cân xứng, hài hòa. Câu 4 C. Ao, trời, ngõ; 0,5 điểm Câu 5
A. Hình ảnh “đôi mắt”; 0,5 điểm Câu 6 B. Thanh bình, yên ả; 0,5 điểm Câu 7
B. Nỗi buồn ngưng đọng thành nước mắt; 0,5 điểm Câu 8
C. Bút pháp tả cảnh ngụ tình 0,5 điểm
- Biện pháp tu từ: so sánh “Làn ao lóng lánh bóng trăng loe”
- Tác dụng: thể hiện quan sát và cảm nhận của thi sĩ rất tinh tế: sương Câu 9 1,0 điểm
thu như màu khói nhạt phủ quanh lưng giậu. Bóng trăng soi trên mặt ao
lăn tăn gợn sóng, lúc tụ lại, lúc tản ra, tạo cảm giác là bóng trăng loe.
Bài thơ gợi cho người đọc nhớ đến hình ảnh quê hương, gắn với những
gì bình dị nhất. Đó là những hình ảnh hết sức thân thuộc mà gần gũi.
Từng câu thơ như khơi dậy cảm xúc nhớ quê hương trong tâm trí của Câu 10 1,0 điểm
những người con xa quê. Quê hương là nơi con người gắn bó, là điểm
tựa tinh thần, là nơi nâng đỡ những bước chân đầu tiên của con người
trong cuộc hành trình vạn dặm.
Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học 0,25
Mở bài giới thiệu được tác giả và bài thơ. Thân bài phân tích được đặc điểm nội điểm
dung và nghệ thuật. Kết bài khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ. 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích bài thơ Thu ẩm của Nguyến Khuyến. điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý 3,0 điểm
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức (đề 4)
19.3 K
9.7 K lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(19332 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ 4
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20…. – 20….
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
THU ẨM
Nguyễn Khuyến
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe
Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy
Độ năm ba chén đã say nhè.
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú đường luật
B. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
C. Thất ngôn trường thiên
D. Thất ngôn xen lục ngôn
Câu 2. Bài thơ Uống rượu mùa thu mang những đặc điểm của thơ Thất ngôn bát
cú Đường luật trên các phương diện nào?
ĐỀ SỐ 4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. Bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 tiếng
B. Gieo vần bằng ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8
C. Các tiếng 2 – 4 – 6 của câu 1 và 8, câu 2 và 3, câu 4 và 5, câu 6 và 7 cùng phối
thanh B – T – B; hoặc T – B – T.
D. Cả A, B, C
Câu 3. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thực và 2 câu luận là:
A. Phép đảo ngữ có tác dụng tô đậm vẻ đẹp của cảnh mùa thu;
B. Phép đối có tác dụng tô đậm vẻ đẹp của cảnh thu, nỗi lòng của thi nhân và khiến
lời thơ thêm cân xứng, hài hòa.
C. Sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ “ai” nhấn mạnh màu xanh của bầu trời
D. Biện pháp nghệ thuật nói quá “da trời ai nhuộm”, “xanh ngắt” nhấn mạnh màu
xanh của bầu trời.
Câu 4. Những hình ảnh nào đồng thời xuất hiện xả trong bài thơ Thu ẩm và Thu
điếu?
A. Ngõ, ao, khói;
B. Nhà, ao, trăng;
C. Ao, trời, ngõ;
D. Thuyền, khói, mây.
Câu 5. Tâm trạng của nhà thơ được thể hiện rõ nhất qua hình ảnh nào?
A. Hình ảnh “đôi mắt”;
B. Hình ảnh “đêm sâu”;
C. Hình ảnh “khói nhạt”;
D. Hình ảnh “rượu”.
Câu 6. Qua sự miêu tả của Nguyễn Khuyến, hình ảnh làng quê trong Thu ẩm hiện
lên như thế nào?
A. Kì vĩ, tráng lệ;
B. Thanh bình, yên ả;
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Nghèo đói, xác xơ;
D. Tiêu điều, hiu hắt.
Câu 7. Hình ảnh đôi mắt của Nguyễn Khuyến biểu đạt điều gì?
A. Sự thờ ơ không chú tâm vào việc uống rượu;
B. Nỗi buồn ngưng đọng thành nước mắt;
C. Sự mệt mỏi, đau yếu của tuổi già;
D. Sự tác động của men rượu.
Câu 8. Bút pháp nào được Nguyễn Khuyến sử dụng trong bài thơ trên?
A. Bút pháp ước lệ tượng trưng
B. Bút pháp cổ điển
C. Bút pháp tả cảnh ngụ tình
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9 (1,0 điểm) Hãy xác định biện pháp tu từ trong hai dòng thơ và nêu hiệu quả
biểu đạt của chúng?
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Câu 10 (1,0 điểm) Bài thơ bồi đắp tình cảm gì với quê hương của mình? Hãy trình
bày trong khoảng 5-7 dòng.
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn phân tích bài thơ Thu ẩm của Nguyễn Khuyến được nêu ra ở
phần đọc hiểu.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
A. Thất ngôn bát cú đường luật
0,5 điểm
Câu 2
D. Cả A, B, C
0,5 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 3
B. Phép đối có tác dụng tô đậm vẻ đẹp của cảnh thu, nỗi lòng của thi
nhân và khiến lời thơ thêm cân xứng, hài hòa.
0,5 điểm
Câu 4
C. Ao, trời, ngõ;
0,5 điểm
Câu 5
A. Hình ảnh “đôi mắt”;
0,5 điểm
Câu 6
B. Thanh bình, yên ả;
0,5 điểm
Câu 7
B. Nỗi buồn ngưng đọng thành nước mắt;
0,5 điểm
Câu 8
C. Bút pháp tả cảnh ngụ tình
0,5 điểm
Câu 9
- Biện pháp tu từ: so sánh “Làn ao lóng lánh bóng trăng loe”
- Tác dụng: thể hiện quan sát và cảm nhận của thi sĩ rất tinh tế: sương
thu như màu khói nhạt phủ quanh lưng giậu. Bóng trăng soi trên mặt ao
lăn tăn gợn sóng, lúc tụ lại, lúc tản ra, tạo cảm giác là bóng trăng loe.
1,0 điểm
Câu 10
Bài thơ gợi cho người đọc nhớ đến hình ảnh quê hương, gắn với những
gì bình dị nhất. Đó là những hình ảnh hết sức thân thuộc mà gần gũi.
Từng câu thơ như khơi dậy cảm xúc nhớ quê hương trong tâm trí của
những người con xa quê. Quê hương là nơi con người gắn bó, là điểm
tựa tinh thần, là nơi nâng đỡ những bước chân đầu tiên của con người
trong cuộc hành trình vạn dặm.
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học
Mở bài giới thiệu được tác giả và bài thơ. Thân bài phân tích được đặc điểm nội
dung và nghệ thuật. Kết bài khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ.
0,25
điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích bài thơ Thu ẩm của Nguyến Khuyến.
0,25
điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý
3,0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
sau:
1. Mở bài
- Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ; nêu ý kiến chung về bài thơ.
2. Thân bài
- Phân tích được nội dung cơ bản của bài thơ (đặc điểm của hình tượng thiên
nhiên, con người; tâm trạng của nhà thơ), khái quát chủ đề của bài thơ.
- Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (một số yếu tố thi
luật của thể thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật; nghệ thuật tả cảnh,
tả tình; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, biện pháp tu từ,…);…).
3. Kết bài
Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0,25
điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng.
0,25
điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ
năng.