Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức (đề 8)

6 K 3 K lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi Giữa kì 1
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(6048 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8

Xem thêm
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
ĐỀ 8
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ……………………..
ĐỀ THI GIA HC KÌ I
Năm học: 20…. – 20….
Môn: Ng văn – Lp 8
(Thi gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu đến gốc cây, ta sẽ nhắp
Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú đường luật
B. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
C. Thất ngôn xen lục ngôn
D. Song thất lục bát
Câu 2. Trong bài thơ, thú Nhàn của Nguyễn Bình Khiêm được thể hiện qua những
hình ảnh nào?
A. Ăn, tắm, uống rượu
B. Ăn, tắm, ngắm trăng
ĐỀ SỐ 8
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
C. Tắm, uống rượu, chơi đàn
D. Uống rượu, ăn, chơi cờ
Câu 3. Bài thơ Nhàn không đề cập đến phương diện nào trong chân dung con
người Nguyễn Bỉnh Khiêm?
A. Sự nghiệp
B. Nhân cách
C. Cuộc sống sinh hoạt
D. Trí tuệ
Câu 4. Từ “thơ thẩn” trong bài thơ có nghĩa là gì?
A. Lặng lẽ, chậm rãi, thư thái trong lòng
B. Tinh thần không ổn định, vẩn
C. Từ từ, chậm rãi, không vội vàng
D. Lặng lẽ như có điều gì đang suy nghĩ vẩn vơ lan man
Câu 5 (0,5 điểm) Xác định nhịp thơ câu thơ đầu tiên. Nêu tác dụng của cách
ngắt nhịp ấy.
Câu 6 (1,0 điểm) Chra nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong
câu thơ thứ 3 và thứ 4.
Câu 7 (0,5 điểm) Triết sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện như thế nào
qua hai câu cuối bài thơ?
Câu 8 (1,0 điểm) Em hiểu như thế nào nhàn? Quan niệm về chữ nhàn của tác
giả trong bài thơ trên?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan di tích lịch sử, văn hóa)
mình ấn tượng nhất.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Câu
Ni dung cần đạt
Đim
Câu 1
A. Thất ngôn bát cú đường lut
0,5 điểm
Câu 2
A. Ăn, tắm, uống rượu
0,5 điểm
Câu 3
A. S nghip
0,5 điểm
Câu 4
A. Lng l, chậm rãi, thư thái trong lòng
0,5 điểm
Câu 5
- Nhịp thơ ở câu thơ 1 là 2/2/3.
- Tác dng ca cách ngt nhp: cho thy cái ch động, sn sàng, thanh
thn ca Trng Trình vi cuc sống điền dã, chút ngông ngạo trước
thói đời.
0,5 điểm
Câu 6
- Bin pháp ngh thut tu t trong câu thơ 3 4: Phép đối (Ta di -
Người khôn; nơi vắng v - chn lao xao
- Hiu qu ngh thut của phép đối đó: vừa để khẳng định s la chn
phương châm sng, cách ng x ca tác gi - chn li sống tĩnh tại, an
nhàn, không tranh giành, va th hin sc thái châm biếm, mỉa mai đối
vi cách sống mưu cu danh li, ham danh vng, phú quý ca mt b
phận người.
1,0 điểm
Câu 7
Danh vng, tiền tài cũng chỉ phù du, vô. Tất c s nghĩa sau một
cái khép mt kh khàng. Đó là cái nhìn của mt bậc đại nhân, đại trí.
0,5 điểm
Câu 8
Ch nhàn được hiu là:
- Nhàn là có ít hoc không có vic gì phi làm, phải lo nghĩ đến
- Quan nim v ch nhàn ca Nguyn Bỉnh Khiêm (0,5 điểm)
+ không tranh đua, không màng danh lợi, không bon chen, không
mưu, tự dc.
+ Là sng thanh thn, an nhiên, t ti bi nhng thú vui riêng ca mình.
1,0 điểm
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Đáp án
Đim
a. Đảm bo cấu trúc bài văn kể li mt chuyến đi
M bài gii thiệu được chuyến đi. Thân bài triển khai được chi tiết chuyến đi.
Kết bài nêu được cảm nghĩ của bn thân v chuyến đi.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cu của đề: K li chuyến đi (tham quan mt di tích lch
sử, văn hóa).
0,25 điểm
c. Bài viết có th trin khai theo nhiu cách khác nhau song cần đảm bo các
ý sau:
1. M bài
- Gii thiệu được chuyến đi: do, mục đích ca chuyến tham quan di tích lch
sử, văn hóa.
2. Thân bài
- K din biến chuyến tham quan (trên đường đi, trình tự những điểm đến
thăm, những hot đng chính trong chuyến đi,…)
- Nêu được ấn tượng v những đặc điểm ni bt ca di tích (phong cnh, con
ngưi, công trình kiến trúc,…).
3. Kết bài
Th hiện được cảm xúc và suy nghĩ về chuyến đi.
4,0 điểm
d. Chính t, ng pháp: Đảm bo chun chính t, ng pháp tiếng Vit.
0,5 điểm
e. Sáng to: Diễn đạt sáng tạo, sinh đng, giàu hình nh, có giọng điệu riêng.
0,5 điểm
Lưu ý: Ch ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cu v kiến thc và
kĩ năng.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ 8
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20…. – 20…. ĐỀ SỐ 8
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu đến gốc cây, ta sẽ nhắp
Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú đường luật
B. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
C. Thất ngôn xen lục ngôn D. Song thất lục bát
Câu 2. Trong bài thơ, thú Nhàn của Nguyễn Bình Khiêm được thể hiện qua những hình ảnh nào? A. Ăn, tắm, uống rượu B. Ăn, tắm, ngắm trăng


C. Tắm, uống rượu, chơi đàn
D. Uống rượu, ăn, chơi cờ
Câu 3. Bài thơ Nhàn không đề cập đến phương diện nào trong chân dung con
người Nguyễn Bỉnh Khiêm? A. Sự nghiệp B. Nhân cách C. Cuộc sống sinh hoạt D. Trí tuệ
Câu 4. Từ “thơ thẩn” trong bài thơ có nghĩa là gì?
A. Lặng lẽ, chậm rãi, thư thái trong lòng
B. Tinh thần không ổn định, vẩn vơ
C. Từ từ, chậm rãi, không vội vàng
D. Lặng lẽ như có điều gì đang suy nghĩ vẩn vơ lan man
Câu 5 (0,5 điểm) Xác định nhịp thơ ở câu thơ đầu tiên. Nêu tác dụng của cách ngắt nhịp ấy.
Câu 6 (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong
câu thơ thứ 3 và thứ 4.
Câu 7 (0,5 điểm) Triết lí sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện như thế nào
qua hai câu cuối bài thơ?
Câu 8 (1,0 điểm) Em hiểu như thế nào là nhàn? Quan niệm về chữ nhàn của tác giả trong bài thơ trên?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan di tích lịch sử, văn hóa) mà mình ấn tượng nhất. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)

Câu
Nội dung cần đạt Điểm Câu 1
A. Thất ngôn bát cú đường luật 0,5 điểm Câu 2 A. Ăn, tắm, uống rượu 0,5 điểm Câu 3 A. Sự nghiệp 0,5 điểm Câu 4
A. Lặng lẽ, chậm rãi, thư thái trong lòng 0,5 điểm
- Nhịp thơ ở câu thơ 1 là 2/2/3.
- Tác dụng của cách ngắt nhịp: cho thấy cái chủ động, sẵn sàng, thanh Câu 5 0,5 điểm
thản của Trạng Trình với cuộc sống điền dã, có chút ngông ngạo trước thói đời.
- Biện pháp nghệ thuật tu từ trong câu thơ 3 và 4: Phép đối (Ta dại -
Người khôn; nơi vắng vẻ - chốn lao xao
- Hiệu quả nghệ thuật của phép đối đó: vừa để khẳng định sự lựa chọn Câu 6
phương châm sống, cách ứng xử của tác giả - chọn lối sống tĩnh tại, an 1,0 điểm
nhàn, không tranh giành, vừa thể hiện sắc thái châm biếm, mỉa mai đối
với cách sống mưu cầu danh lợi, ham danh vọng, phú quý của một bộ phận người.
Danh vọng, tiền tài cũng chỉ là phù du, hư vô. Tất cả sẽ vô nghĩa sau một Câu 7 0,5 điểm
cái khép mắt khẽ khàng. Đó là cái nhìn của một bậc đại nhân, đại trí.
Chữ nhàn được hiểu là:
- Nhàn là có ít hoặc không có việc gì phải làm, phải lo nghĩ đến
- Quan niệm về chữ nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm (0,5 điểm) Câu 8 1,0 điểm
+ Là không tranh đua, không màng danh lợi, không bon chen, không cơ mưu, tự dục.
+ Là sống thanh thản, an nhiên, tự tại bởi những thú vui riêng của mình.


Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn kể lại một chuyến đi
Mở bài giới thiệu được chuyến đi. Thân bài triển khai được chi tiết chuyến đi. 0,25 điểm
Kết bài nêu được cảm nghĩ của bản thân về chuyến đi.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại chuyến đi (tham quan một di tích lịch 0,25 điểm sử, văn hóa).
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau: 1. Mở bài
- Giới thiệu được chuyến đi: Lí do, mục đích của chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa. 2. Thân bài 4,0 điểm
- Kể diễn biến chuyến tham quan (trên đường đi, trình tự những điểm đến
thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi,…)
- Nêu được ấn tượng về những đặc điểm nổi bật của di tích (phong cảnh, con
người, công trình kiến trúc,…). 3. Kết bài
Thể hiện được cảm xúc và suy nghĩ về chuyến đi.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,5 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng. 0,5 điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.


zalo Nhắn tin Zalo