ĐỀ 9
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20…. – 20…. ĐỀ SỐ 9
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Tĩnh dạ tứ (Lý Bạch)
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương.
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
B. Thất ngôn bát cú Đường luật
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
D. Ngũ ngôn bát cú Đường luật
Câu 2. Phương thức biểu đạt của bài thơ là? A. Biểu cảm B. Tự sự C. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 3. Chủ đề của bài thơ là gì?
A. Đăng sơn hữu ức (lên núi nhớ bạn)
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê hương)
C. Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình)
D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)
Câu 4. Chữ “vọng” trong bài thơ có nghĩa là gì? A. Trông xa B. Cúi xuống C. Cảm nghĩ D. Ánh sáng
Câu 5. Hai câu đầu bài thơ miêu tả cảnh gì?
A. Miêu tả hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh
B. Miêu tả hình ảnh trăng và sương
C. Miêu tả nhân vật ngắm trăng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 6. Dòng nào nêu đúng nội dung của hai câu cuối bài thơ?
A. Thể hiện tình cảm của tác giả nhớ mong quê hương, chốn cũ
B. Thể hiện nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà
trong cảnh đêm trăng thanh tĩnh
C. Nỗi nhớ mong quê hương, chốn cũ trong lòng tác giả
D. Cảnh đêm trăng đẹp, huyền ảo, nhiều mộng mị
Câu 7. Biện pháp nghệ thuật nào nổi bật nhất trong bài thơ? A. Phép đối B. Phép tương phản C. Phép điệp D. Phép so sánh
Câu 8. Vầng trăng sáng trong thơ Lí Bạch thể hiện ý nghĩa nào sau đây?
A. Biểu hiện tình yêu thiên nhiên
B. Biểu hiện tình yêu quê hương sâu nặng
C. Biểu hiện tình quê của Lí Bạch trong sáng, đầy ắp, nguyên vẹn như vầng trăng D. Tất cả đều đúng.
Câu 9 (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ.
Câu 10 (1,0 điểm) Em hãy chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc
trong bài thơ qua các động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi), tư(nhớ).
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em hãy bài văn phân tích bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch ở phần đọc hiểu. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu
Nội dung cần đạt Điểm Câu 1
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật 0,5 điểm Câu 2 A. Biểu cảm 0,5 điểm Câu 3
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê hương) 0,5 điểm Câu 4 A. Trông xa 0,5 điểm Câu 5
A. Miêu tả hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh 0,5 điểm
B. Thể hiện nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của Câu 6 0,5 điểm
một người sống xa nhà trong cảnh đêm trăng thanh tĩnh Câu 7 B. Phép tương phản 0,5 điểm Câu 8 D. Tất cả đều đúng. 0,5 điểm
- Tác giả sử dụng phép đối ở hai câu cuối: “Ngẩng đầu
nhìn trăng sáng / Cúi đầu nhớ cố hương”. Câu 9
- Phép đối có tác dụng làm cho người đọc thấy được rõ 1,0 điểm
hơn sự nhớ quê hương, chìm đắm trong nỗi nhớ, trăng
thấm đẫm buồn của nhà thơ.
Câu 10 - Bốn động từ “nghi, cử, đê, tư” cho chúng ta thấy được 1,0 điểm
mạch cảm xúc của bài thơ. Đó là chủ thể trữ tình, chủ thể
hành động ở đây chính là tác giả.
- Cảm xúc vận động rất nhanh: nhân vật trữ tình bị tỉnh
giấc thì nhận ra ánh trăng lọt vào khe cửa, ngỡ như là
sương rồi ngẩng lên như là một hành động xác nhận.
Nhưng rồi chính khoảnh khắc ngẩng đầu lại là giây phút
nhà thơ nhớ về quê hương.
Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học
Mở bài giới thiệu được tác giả và bài thơ. Thân bài phân tích 0,25
được đặc điểm nội dung và nghệ thuật. Kết bài khẳng định vị trí điểm
và ý nghĩa của bài thơ.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích bài thơ Tĩnh dạ tứ 0,25 của Lý Bạch. điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau: 1. Mở bài
- Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ; nêu ý kiến chung về bài thơ. 3,0 2. Thân bài điểm
- Phân tích được nội dung cơ bản của bài thơ (đặc điểm của hình
tượng thiên nhiên, con người; tâm trạng của nhà thơ), khái quát chủ đề của bài thơ.
- Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
(một số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức (đề 9)
5.9 K
3 K lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(5949 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ 9
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20…. – 20….
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Tĩnh dạ tứ
(Lý Bạch)
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
B. Thất ngôn bát cú Đường luật
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
D. Ngũ ngôn bát cú Đường luật
Câu 2. Phương thức biểu đạt của bài thơ là?
A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Nghị luận
Câu 3. Chủ đề của bài thơ là gì?
A. Đăng sơn hữu ức (lên núi nhớ bạn)
ĐỀ SỐ 9
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê hương)
C. Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình)
D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)
Câu 4. Chữ “vọng” trong bài thơ có nghĩa là gì?
A. Trông xa
B. Cúi xuống
C. Cảm nghĩ
D. Ánh sáng
Câu 5. Hai câu đầu bài thơ miêu tả cảnh gì?
A. Miêu tả hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh
B. Miêu tả hình ảnh trăng và sương
C. Miêu tả nhân vật ngắm trăng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 6. Dòng nào nêu đúng nội dung của hai câu cuối bài thơ?
A. Thể hiện tình cảm của tác giả nhớ mong quê hương, chốn cũ
B. Thể hiện nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà
trong cảnh đêm trăng thanh tĩnh
C. Nỗi nhớ mong quê hương, chốn cũ trong lòng tác giả
D. Cảnh đêm trăng đẹp, huyền ảo, nhiều mộng mị
Câu 7. Biện pháp nghệ thuật nào nổi bật nhất trong bài thơ?
A. Phép đối
B. Phép tương phản
C. Phép điệp
D. Phép so sánh
Câu 8. Vầng trăng sáng trong thơ Lí Bạch thể hiện ý nghĩa nào sau đây?
A. Biểu hiện tình yêu thiên nhiên
B. Biểu hiện tình yêu quê hương sâu nặng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Biểu hiện tình quê của Lí Bạch trong sáng, đầy ắp, nguyên vẹn như vầng trăng
D. Tất cả đều đúng.
Câu 9 (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng
trong bài thơ.
Câu 10 (1,0 điểm) Em hãy chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc
trong bài thơ qua các động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi), tư(nhớ).
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em hãy bài văn phân tích bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch ở phần đọc hiểu.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
0,5 điểm
Câu 2
A. Biểu cảm
0,5 điểm
Câu 3
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê hương)
0,5 điểm
Câu 4
A. Trông xa
0,5 điểm
Câu 5
A. Miêu tả hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh
0,5 điểm
Câu 6
B. Thể hiện nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của
một người sống xa nhà trong cảnh đêm trăng thanh tĩnh
0,5 điểm
Câu 7
B. Phép tương phản
0,5 điểm
Câu 8
D. Tất cả đều đúng.
0,5 điểm
Câu 9
- Tác giả sử dụng phép đối ở hai câu cuối: “Ngẩng đầu
nhìn trăng sáng / Cúi đầu nhớ cố hương”.
- Phép đối có tác dụng làm cho người đọc thấy được rõ
hơn sự nhớ quê hương, chìm đắm trong nỗi nhớ, trăng
thấm đẫm buồn của nhà thơ.
1,0 điểm
Câu 10
- Bốn động từ “nghi, cử, đê, tư” cho chúng ta thấy được
1,0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
mạch cảm xúc của bài thơ. Đó là chủ thể trữ tình, chủ thể
hành động ở đây chính là tác giả.
- Cảm xúc vận động rất nhanh: nhân vật trữ tình bị tỉnh
giấc thì nhận ra ánh trăng lọt vào khe cửa, ngỡ như là
sương rồi ngẩng lên như là một hành động xác nhận.
Nhưng rồi chính khoảnh khắc ngẩng đầu lại là giây phút
nhà thơ nhớ về quê hương.
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học
Mở bài giới thiệu được tác giả và bài thơ. Thân bài phân tích
được đặc điểm nội dung và nghệ thuật. Kết bài khẳng định vị trí
và ý nghĩa của bài thơ.
0,25
điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích bài thơ Tĩnh dạ tứ
của Lý Bạch.
0,25
điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
1. Mở bài
- Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ; nêu ý kiến
chung về bài thơ.
2. Thân bài
- Phân tích được nội dung cơ bản của bài thơ (đặc điểm của hình
tượng thiên nhiên, con người; tâm trạng của nhà thơ), khái quát
chủ đề của bài thơ.
- Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
(một số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt
3,0
điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đường luật; nghệ thuật tả cảnh, tả tình; nghệ thuật sử dụng ngôn
ngữ (từ ngữ, biện pháp tu từ,…);…).
3. Kết bài
Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
tiếng Việt.
0,25
điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có
giọng điệu riêng.
0,25
điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu
về kiến thức và kĩ năng.