Đề thi giữa kì 1 Sinh học 11 Cánh diều (đề 1)

599 300 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 11 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(599 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 SINH HỌC 11 (ĐỀ 1)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật quang tự dưỡng?
A. Bèo hoa dâu.
B. Vi khuẩn oxi hoá sắt.
C. Vi khuẩn lam.
D. Tảo lục.
Câu 2: Tập hợp thứ tự nào sau đây thể hiện đúng dòng năng lượng trong quá trình
chuyển hoá năng lượng ở sinh giới?
(1) Năng lượng ánh sáng
(2) ATP
(3) Các hoạt động sống
(4) Năng lượng hoá học (tích luỹ trong các chất hữu cơ)
A. (1) → (2) → (4) → (3).
B. (2) → (1) → (3) → (4).
C. (1) → (4) → (2) → (3).
D. (2) → (4) → (1) → (3).
Câu 3: Phát biểu nào sai khi nói về các dấu hiệu đặc trưng của quá trình trao đổi
chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật?
A. Ở thực vật, hệ thống mạch dẫn vận chuyển các chất dinh dưỡng đã thu nhận đến
từng tế bào.
B. Sinh vật thu nhận các chất từ môi trường nhờ các cơ quan chuyên biệt.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. Quá trình trao đổi chất chuyển hóa năng lượng động vật thực vật được
điều hòa thông qua hệ thần kinh.
D. động vật, các chất không được tế bào thể sử dụng sẽ được đào thải ra
môi trường qua hệ bài tiết.
Câu 4: thực vật, triệu chứng chung gây ra bởi sự thiếu các nguyên tố khoáng N,
K, Mg và S là
A. giảm phát triển hệ mạch.
B. lá hoá vàng.
C. xoăn lá.
D. sinh tổng hợp nhiều carotenoid.
Câu 5: Động lực chính của sự vận chuyển các chất trong mạch rây là
A. năng lượng sinh ra do hoạt động hô hấp của tế bào rễ.
B. thoát hơi nước ở lá.
C. áp suất rễ.
D. chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan sử dụng.
Câu 6: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là
A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 7: Khẳng định nào sau đây về trao đổi nitrogen là không đúng?
A. Cây có thể hấp thụ nitrogen dưới dạng NO
3
-
và NH
4
+
.
B. Cây có thể sử dụng trực tiếp NH
4
+
vào quá trình sinh tổng hợp amino acid.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. Cây có thể sử dụng trực tiếp NO
3
-
vào quá trình sinh tổng hợp amino acid.
D. Cây có thể dự trữ NH
4
+
sau khi hấp thụ chúng từ dung dịch đất.
Câu 8: Sự trao đổi nước dinh dưỡng khoáng thực vật chịu tác động của các
nhân tố là
A. nhiệt độ và ánh sáng.
B. nước trong đất và độ thoáng khí của đất.
C. hệ vi sinh vật vùng rễ.
D. Tất cả các nhân tố trên.
Câu 9: Nhiệt độ không khí tăng trong ngưỡng nhất định sẽ làm
A. tăng tốc độ thoát hơi nước, tạo động lực đầu trên cho sự hấp thụ vận chuyển
nước, dinh dưỡng khoáng.
B. tăng tốc độ thoát hơi nước, tạo động lực đầu trên ngăn cản sự hấp thụ vận
chuyển nước, dinh dưỡng khoáng.
C. giảm tốc độ thoát hơi nước, tạo động lực đầu trên cho sự hấp thụ và vận chuyển
nước, dinh dưỡng khoáng.
D. giảm tốc độ thoát hơi nước, tạo động lực đầu trên ngăn cản sự hấp thụ vận
chuyển nước, dinh dưỡng khoáng.
Câu 10: Khẳng định nào sau đây về phân bón là không đúng?
A. Sử dụng càng nhiều càng tốt cho cây trồng.
B. Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng.
C. Làm tăng độ màu mỡ của đất.
D. Thúc đẩy sinh trưởng, phát triển và tăng năng suất cây trồng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 11: Trong thí nghiệm chứng minh quá trình hấp thụ nước rễ, nhỏ dầu thực
vật sao cho bao phủ kín bề mặt nước trong mỗi ống đong để
A. rễ cây có thể hấp thụ dầu.
B. rễ cây có thể hấp thụ được nhiều nước hơn.
C. tăng cường sự thoát hơi nước.
D. tránh sự thoát hơi nước.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây về vai trò của quang hợp là không đúng?
A. Tích luỹ năng lượng cho tế bào.
B. Hình thành chất hữu cơ.
C. Điều hoà nhiệt độ và không khí.
D. Giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào.
Câu 13: Pha sáng của quá trình quang hợp thực vật cung cấp cho pha đồng hoá
CO
2
A. ATP và NADPH.
B. ATP.
C. NADPH.
D. ATP, NADPH và O
2
.
Câu 14: Trình tự các giai đoạn trong chu trình Calvin là
A. cố định CO
2
Tái sinh chất nhận → Khử APG thành ALPG.
B. cố định CO
2
→ Khử APG thành ALPG → Tái sinh chất nhận.
C. khử APG thành ALPG → Cố định CO
2
→Tái sinh chất nhận.
D. khử APG thành ALPG → Tái sinh chất nhận → Cố định CO
2
.
Câu 15: Những điểm giống nhau giữa thực vật C
4
và CAM là
(1) cố định CO
2
theo hai giai đoạn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
(2) cố định CO
2
diễn ra vào ban ngày.
(3) thích nghi với điều kiện khắc nghiệt của môi trường.
(4) diễn ra trên cùng một tế bào.
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (1) và (4).
D. (2), (3) và (4).
Câu 16: Giả sử môi trường đủ CO
2
cho quang hợp, khi cường độ ánh sáng tăng
cao hơn điểm bù ánh sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hòa ánh sáng thì
A. cường độ quang hợp giảm dần tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng.
B. cường độ quang hợp tăng dần tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
C. cường độ quang hợp không thay đổi.
D. cường độ quang hợp đạt tối đa.
Câu 17: Chu trình Krebs diễn ra ở
A. ti thể.
B. tế bào chất.
C. lục lạp.
D. nhân.
Câu 18: Kết thúc giai đoạn đường phân, từ một phân tử glucose sẽ thu được sản
phẩm là
A. hai phân tử pyruvic acid, bốn phân tử ATP và hai phân tử NADH.
B. hai phân tử pyruvic acid, hai phân tử ATP và bốn phân tử NADH.
C. hai phân tử pyruvic acid, hai phân tử ATP và hai phân tử NADH.
D. một phân tử pyruvic acid, hai phân tử ATP và hai phân tử NADH.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 SINH HỌC 11 (ĐỀ 1)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật quang tự dưỡng? A. Bèo hoa dâu.
B. Vi khuẩn oxi hoá sắt. C. Vi khuẩn lam. D. Tảo lục.
Câu 2: Tập hợp thứ tự nào sau đây thể hiện đúng dòng năng lượng trong quá trình
chuyển hoá năng lượng ở sinh giới? (1) Năng lượng ánh sáng (2) ATP (3) Các hoạt động sống
(4) Năng lượng hoá học (tích luỹ trong các chất hữu cơ)
A. (1) → (2) → (4) → (3).
B. (2) → (1) → (3) → (4).
C. (1) → (4) → (2) → (3).
D. (2) → (4) → (1) → (3).
Câu 3: Phát biểu nào sai khi nói về các dấu hiệu đặc trưng của quá trình trao đổi
chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật?
A. Ở thực vật, hệ thống mạch dẫn vận chuyển các chất dinh dưỡng đã thu nhận đến từng tế bào.
B. Sinh vật thu nhận các chất từ môi trường nhờ các cơ quan chuyên biệt.


C. Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở động vật và thực vật được
điều hòa thông qua hệ thần kinh.
D. Ở động vật, các chất không được tế bào và cơ thể sử dụng sẽ được đào thải ra
môi trường qua hệ bài tiết.
Câu 4: Ở thực vật, triệu chứng chung gây ra bởi sự thiếu các nguyên tố khoáng N, K, Mg và S là
A. giảm phát triển hệ mạch. B. lá hoá vàng. C. xoăn lá.
D. sinh tổng hợp nhiều carotenoid.
Câu 5: Động lực chính của sự vận chuyển các chất trong mạch rây là
A. năng lượng sinh ra do hoạt động hô hấp của tế bào rễ.
B. thoát hơi nước ở lá. C. áp suất rễ.
D. chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan sử dụng.
Câu 6: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là
A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 7: Khẳng định nào sau đây về trao đổi nitrogen là không đúng?
A. Cây có thể hấp thụ nitrogen dưới dạng NO - + 3 và NH4 .
B. Cây có thể sử dụng trực tiếp NH +
4 vào quá trình sinh tổng hợp amino acid.


C. Cây có thể sử dụng trực tiếp NO -3 vào quá trình sinh tổng hợp amino acid.
D. Cây có thể dự trữ NH +
4 sau khi hấp thụ chúng từ dung dịch đất.
Câu 8: Sự trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật chịu tác động của các nhân tố là
A. nhiệt độ và ánh sáng.
B. nước trong đất và độ thoáng khí của đất.
C. hệ vi sinh vật vùng rễ.
D. Tất cả các nhân tố trên.
Câu 9: Nhiệt độ không khí tăng trong ngưỡng nhất định sẽ làm
A. tăng tốc độ thoát hơi nước, tạo động lực đầu trên cho sự hấp thụ và vận chuyển
nước, dinh dưỡng khoáng.
B. tăng tốc độ thoát hơi nước, tạo động lực đầu trên ngăn cản sự hấp thụ và vận
chuyển nước, dinh dưỡng khoáng.
C. giảm tốc độ thoát hơi nước, tạo động lực đầu trên cho sự hấp thụ và vận chuyển
nước, dinh dưỡng khoáng.
D. giảm tốc độ thoát hơi nước, tạo động lực đầu trên ngăn cản sự hấp thụ và vận
chuyển nước, dinh dưỡng khoáng.
Câu 10: Khẳng định nào sau đây về phân bón là không đúng?
A. Sử dụng càng nhiều càng tốt cho cây trồng.
B. Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng.
C. Làm tăng độ màu mỡ của đất.
D. Thúc đẩy sinh trưởng, phát triển và tăng năng suất cây trồng.


Câu 11: Trong thí nghiệm chứng minh quá trình hấp thụ nước ở rễ, nhỏ dầu thực
vật sao cho bao phủ kín bề mặt nước trong mỗi ống đong để
A. rễ cây có thể hấp thụ dầu.
B. rễ cây có thể hấp thụ được nhiều nước hơn.
C. tăng cường sự thoát hơi nước.
D. tránh sự thoát hơi nước.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây về vai trò của quang hợp là không đúng?
A. Tích luỹ năng lượng cho tế bào.
B. Hình thành chất hữu cơ.
C. Điều hoà nhiệt độ và không khí.
D. Giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào.
Câu 13: Pha sáng của quá trình quang hợp ở thực vật cung cấp cho pha đồng hoá CO2 A. ATP và NADPH. B. ATP. C. NADPH. D. ATP, NADPH và O2.
Câu 14: Trình tự các giai đoạn trong chu trình Calvin là
A. cố định CO2 → Tái sinh chất nhận → Khử APG thành ALPG.
B. cố định CO2 → Khử APG thành ALPG → Tái sinh chất nhận.
C. khử APG thành ALPG → Cố định CO2 →Tái sinh chất nhận.
D. khử APG thành ALPG → Tái sinh chất nhận → Cố định CO2.
Câu 15: Những điểm giống nhau giữa thực vật C4 và CAM là
(1) cố định CO2 theo hai giai đoạn.


zalo Nhắn tin Zalo