Đề thi giữa kì 1 Sinh học 11 Kết nối tri thức (đề 2)

201 101 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 11 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(201 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT …………….
TRƯỜNG THPT ..............
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC – LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề.
(ĐỀ SỐ 3)
A. Phần trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1: Những dấu hiệu nào sau đây đặc trưng của quá trình trao đổi chất
chuyển hoá năng lượng?
(1) Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất.
(2) Tăng số lượng và kích thước tế bào.
(3) Thải các chất vào môi trường.
(4) Biến đổi các chất kèm theo chuyển hoá năng lượng ở tế bào.
(5) Phân hoá tế bào thành nhiều loại có cấu trúc và chức năng khác nhau.
(6) Được điều hoà bởi các hormone hoặc theo cơ chế thần kinh – thể dịch.
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4), (6).
C. (1), (3), (5), (6).
D. (3), (4), (5), (6).
Câu 2: Nhóm sinh vật nào sau đây gồm toàn các sinh vật dị dưỡng?
A. Nấm men, trùng roi xanh, dế mèn.
B. Nấm hương, tảo nâu, giun đất.
C. Nấm mốc, vi khuẩn lam, cây bắt ruồi.
D. Nấm rơm, vi khuẩn H. pylori, san hô.
Câu 3: Con đường di chuyển của nước từ dung dịch đất đến khí quyển đi qua các
tế bào của cây theo thứ tự nào sau đây?
A. Biểu Vỏ Đai Caspary Nội Tế bào mạch rây Gian bào
→ Khí khổng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. Lông hút → Vỏ → Nội bì → Mạch gỗ → Gian bào ở lá → Khí khổng.
C. Biểu Đai Caspary Nội Tế bào mạch rây Gian bào Khí
khổng.
D. Lông hút Đai Caspary Nội Tế bào mạch rây Gian bào
Khí khổng.
Câu 4: Tốc độ thoát hơi nước mạnh nhất trong ngày cần có điều kiện
A. lạnh, ẩm và có gió.
B. nóng, ẩm và không có gió.
C. nóng, ẩm và có gió.
D. nóng, khô và có gió.
Câu 5: Những phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của dòng mạch rây là đúng?
(1) Các chất vận chuyển trong dòng mạch rây thể di chuyển theo hai hướng, từ
lá xuống thân, rễ hoặc theo chiều ngược lại.
(2) Các tế bào cấu tạo nên mạch rây (tế bào kèm và ống rây) là các tế bào chết.
(3) Đường sucrose là thành phần chính của dịch mạch rây.
(4) Các chất được vận chuyển trong mạch rây ngược chiều với gradient nồng độ
của chúng.
A. (1), (2).
B. (1), (3).
C. (2), (3).
D. (1), (4).
Câu 6: Nguyên nhân nào dưới đây do chính khiến cây chết khi bị ngập úng
trong thời gian dài?
A. Rễ cây hấp thụ quá nhiều nước.
B. Rễ cây hấp thụ quá nhiều chất khoáng.
C. Rễ cây không hô hấp được do thiếu oxygen.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. Ion khoáng bị lắng xuống tầng nước ngầm nên cây không hấp thụ được.
Câu 7: Nitrogen tồn tại trong xác thực vật, động vật, vi sinh vật là dạng
A. nitrogen hữu cơ, cây trồng có thể hấp thụ trực tiếp không qua chuyển hoá.
B. nitrogen dễ tan và dễ bị rửa trôi, cây trồng chỉ hấp thụ được một phần.
C. nitrogen hữu cơ, không tan, cây trồng chỉ hấp thụ được sau khi được chuyển
hoá thành dạng dễ tan nhờ vi sinh vật.
D. nitrogen tự do, cây trồng chỉ hấp thụ được nhờ vai trò của các nhóm vi sinh vật
cố định đạm.
Câu 8: Biểu hiện của cây khi thiếu Zinc (Zn) là:
A. Cây sinh trưởng chậm. Lá bị biến dạng, ngắn, nhỏ và xoăn. Thân có đốt ngắn.
B. Phiến lá màu trắng, gân lá úa vàng.
C. Chồi không phát triển. Lá non và đỉnh sinh trưởng có nhiều vết đốm đen. Ít hoa,
quả rụng.
D. Mô phân sinh bị ức chế, thân rễ ngắn, lá mềm, chồi đỉnh bị chết; quả bị héo khô.
Câu 9: bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng khi nói về hậu quả của việc
bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết cho cây?
(1) Gây độc cho cây trồng và người sử dụng.
(2) Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường.
(3) Làm cho đất đai màu mỡ nhưng cây không hấp thụ được chất dinh dưỡng.
(4) Lượng phân bón thừa sẽ làm thay đổi tính chất của đất, giết chết các vi sinh
vật có lợi trong đất.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 10: Sắc tố trực tiếp tham gia chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng
lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH là
A. diệp lục a.
B. diệp lục b.
C. carotenoid.
D. xanthophyll.
Câu 11: Quá trình quang hợp 2 pha pha sáng pha tối. Sản phẩm của pha
sáng được sử dụng làm nguyên liệu cho pha tối là
A. O
2
, NADPH, ATP.
B. NADPH, O
2
.
C. NADPH, ATP.
D. O
2
, ATP.
Câu 12: Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?
A. 90 – 100 %.
B. 90 – 95 %.
C. 40 – 50 %.
D. 50 – 70 %.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong các con đường cố định CO
2
, hiệu quả quang hợp các nhóm thực vật
được xếp theo thứ tự C
3
> C
4
> CAM.
B. Ở các nhóm thực vật khác nhau, pha sáng diễn ra giống nhau còn pha tối diễn ra
khác nhau.
C. Thực vật C
4
hai loại lục lạp đó lục lạp của tế bào thịt lục lạp của tế
bào bao bó mạch.
D. thực vật CAM, quá trình cố định CO
2
cấp xảy ra vào ban đêm còn quá
trình tổng hợp đường lại xảy ra vào ban ngày.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 14: Hiệu quả của quá trình quang hợp sẽ tăng khi
(1) diện tích lá tăng.
(2) sự tiếp xúc của lá với ánh sáng tăng.
(3) nồng độ O
2
khí quyển tăng.
(4) nồng độ CO
2
khí quyển tăng.
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (2) và (4).
C. (1), (3) và (4).
D. (1), (2), (3) và (4).
Câu 15: Những phát biểu nào sau đây đúng về vai trò của quá trình hấp
thực vật?
(1) Giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.
(2) Chuyển hoá các chất vô cơ thành hợp chất hữu cơ.
(3) Phân giải hợp chất hữu tạo ra các tiền chất để tổng hợp các hợp chất hữu
cơ khác.
(4) Giải phóng nhiệt năng giúp thực vật chống chịu môi trường lạnh.
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (2) và (4).
C. (1), (3) và (4).
D. (1), (2), (3) và (4).
Câu 16: Sản phẩm của chu trình Krebs khi phân giải hoàn toàn một phân tử acetyl-
CoA là
A. hai phân tử CO
2
, một phân tử ATP, một phân tử FADH
2
và bốn phân tử NADH.
B. bốn phân tử CO
2
, hai phân tử ATP, hai phân tử FADH
2
và sáu phân tử NADH.
C. sáu phân tử CO
2
, hai phân tử ATP, hai phân tử FADH
2
và sáu phân tử NADH.
D. hai phân tử CO
2
, một phân tử ATP, một phân tử FADH
2
và ba phân tử NADH.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT …………….
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT ..............
MÔN: SINH HỌC – LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề. (ĐỀ SỐ 3)
A. Phần trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1: Những dấu hiệu nào sau đây là đặc trưng của quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng?
(1) Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất.
(2) Tăng số lượng và kích thước tế bào.
(3) Thải các chất vào môi trường.
(4) Biến đổi các chất kèm theo chuyển hoá năng lượng ở tế bào.
(5) Phân hoá tế bào thành nhiều loại có cấu trúc và chức năng khác nhau.
(6) Được điều hoà bởi các hormone hoặc theo cơ chế thần kinh – thể dịch. A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4), (6). C. (1), (3), (5), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Câu 2: Nhóm sinh vật nào sau đây gồm toàn các sinh vật dị dưỡng?
A. Nấm men, trùng roi xanh, dế mèn.
B. Nấm hương, tảo nâu, giun đất.
C. Nấm mốc, vi khuẩn lam, cây bắt ruồi.
D. Nấm rơm, vi khuẩn H. pylori, san hô.
Câu 3: Con đường di chuyển của nước từ dung dịch đất đến khí quyển đi qua các
tế bào của cây theo thứ tự nào sau đây?
A. Biểu bì → Vỏ → Đai Caspary → Nội bì → Tế bào mạch rây → Gian bào ở lá → Khí khổng.


B. Lông hút → Vỏ → Nội bì → Mạch gỗ → Gian bào ở lá → Khí khổng.
C. Biểu bì → Đai Caspary → Nội bì → Tế bào mạch rây → Gian bào ở lá → Khí khổng.
D. Lông hút → Đai Caspary → Nội bì → Tế bào mạch rây → Gian bào ở lá → Khí khổng.
Câu 4: Tốc độ thoát hơi nước mạnh nhất trong ngày cần có điều kiện
A. lạnh, ẩm và có gió.
B. nóng, ẩm và không có gió.
C. nóng, ẩm và có gió.
D. nóng, khô và có gió.
Câu 5: Những phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của dòng mạch rây là đúng?
(1) Các chất vận chuyển trong dòng mạch rây có thể di chuyển theo hai hướng, từ
lá xuống thân, rễ hoặc theo chiều ngược lại.
(2) Các tế bào cấu tạo nên mạch rây (tế bào kèm và ống rây) là các tế bào chết.
(3) Đường sucrose là thành phần chính của dịch mạch rây.
(4) Các chất được vận chuyển trong mạch rây ngược chiều với gradient nồng độ của chúng. A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (1), (4).
Câu 6: Nguyên nhân nào dưới đây là lí do chính khiến cây chết khi bị ngập úng trong thời gian dài?
A. Rễ cây hấp thụ quá nhiều nước.
B. Rễ cây hấp thụ quá nhiều chất khoáng.
C. Rễ cây không hô hấp được do thiếu oxygen.


D. Ion khoáng bị lắng xuống tầng nước ngầm nên cây không hấp thụ được.
Câu 7: Nitrogen tồn tại trong xác thực vật, động vật, vi sinh vật là dạng
A. nitrogen hữu cơ, cây trồng có thể hấp thụ trực tiếp không qua chuyển hoá.
B. nitrogen dễ tan và dễ bị rửa trôi, cây trồng chỉ hấp thụ được một phần.
C. nitrogen hữu cơ, không tan, cây trồng chỉ hấp thụ được sau khi được chuyển
hoá thành dạng dễ tan nhờ vi sinh vật.
D. nitrogen tự do, cây trồng chỉ hấp thụ được nhờ vai trò của các nhóm vi sinh vật cố định đạm.
Câu 8: Biểu hiện của cây khi thiếu Zinc (Zn) là:
A. Cây sinh trưởng chậm. Lá bị biến dạng, ngắn, nhỏ và xoăn. Thân có đốt ngắn.
B. Phiến lá màu trắng, gân lá úa vàng.
C. Chồi không phát triển. Lá non và đỉnh sinh trưởng có nhiều vết đốm đen. Ít hoa, quả rụng.
D. Mô phân sinh bị ức chế, thân rễ ngắn, lá mềm, chồi đỉnh bị chết; quả bị héo khô.
Câu 9: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về hậu quả của việc
bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết cho cây?
(1) Gây độc cho cây trồng và người sử dụng.
(2) Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường.
(3) Làm cho đất đai màu mỡ nhưng cây không hấp thụ được chất dinh dưỡng.
(4) Lượng phân bón dư thừa sẽ làm thay đổi tính chất của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi trong đất. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 10: Sắc tố trực tiếp tham gia chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng
lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH là A. diệp lục a. B. diệp lục b. C. carotenoid. D. xanthophyll.
Câu 11: Quá trình quang hợp có 2 pha là pha sáng và pha tối. Sản phẩm của pha
sáng được sử dụng làm nguyên liệu cho pha tối là A. O2, NADPH, ATP. B. NADPH, O2. C. NADPH, ATP. D. O2, ATP.
Câu 12: Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng? A. 90 – 100 %. B. 90 – 95 %. C. 40 – 50 %. D. 50 – 70 %.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong các con đường cố định CO2, hiệu quả quang hợp ở các nhóm thực vật
được xếp theo thứ tự C3 > C4 > CAM.
B. Ở các nhóm thực vật khác nhau, pha sáng diễn ra giống nhau còn pha tối diễn ra khác nhau.
C. Thực vật C4 có hai loại lục lạp đó là lục lạp của tế bào thịt lá và lục lạp của tế bào bao bó mạch.
D. Ở thực vật CAM, quá trình cố định CO2 sơ cấp xảy ra vào ban đêm còn quá
trình tổng hợp đường lại xảy ra vào ban ngày.


zalo Nhắn tin Zalo